I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Củng cố hàm số sin và cosin,tan và cotan;
-Củng cố sự biến thiên và đồ thị của hàm số sin và cosin;
-Hình thành sự biến thiên và đồ thị của hàm số tan và cotan.
2-Về kĩ năng:
-Biết cách xác định sự biến thiên của các hàm số lượng giác;
-Biết vẽ đồ thị hàm số tan và cotan.
II-Tiến trình bài giảng:
1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Em hãy nêu khái niệm hàm số y=tanx và hàm số y=cotx(định nghĩa,tập xác định,chu kì tuần hoàn)?
3-Bài mới:
Hoạt động 1:khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=tanx
19 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tiết 3: Hàm số lượng giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:9-9-2007
Tiết 3:Hàm số lượng giác(tiếp)
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Củng cố hàm số sin và cosin,tan và cotan;
-Củng cố sự biến thiên và đồ thị của hàm số sin và cosin;
-Hình thành sự biến thiên và đồ thị của hàm số tan và cotan.
2-Về kĩ năng:
-Biết cách xác định sự biến thiên của các hàm số lượng giác;
-Biết vẽ đồ thị hàm số tan và cotan.
II-Tiến trình bài giảng:
1-ổn định lớp,kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Em hãy nêu khái niệm hàm số y=tanx và hàm số y=cotx(định nghĩa,tập xác định,chu kì tuần hoàn)?
3-Bài mới:
Hoạt động 1:khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=tanx
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Đọc SGK theo cá nhân
-Trao đổi nhóm,thông báo kết luận thống nhất của nhóm về các thuộc tính:TXĐ,TGT,
hàm số lẻ,tuần hoàn chu kì ;BBT và đồ thị trên các đoạn
-Yêu cầu hs đọc SGK,cho các nhóm thảo luận và nêu kết luận.
-Nêu kết luận qua bảng phụ(BBT và đồ thị hàm số y=tanx)
3-Hàm số y=tanx:
TXĐ:R\
TGT:R
Hàm số lẻ
Tuần hoàn với chu kì
BBT:
Đồ thị:
Hoạt động 2:Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=cotx
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Từng nhóm nhận nhiệm vụ
-Trình bày kết quả của nhóm
-Ghi nhận kiến thức
-Giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=cotx(chia 4 nhóm)
-Chính xác hoá các kết quả thông qua bảng phụ
4-Hàm số y=cotx
TXĐ:R\
TGT:R
Hàm số lẻ
Tuần hoàn chu kì
BBT
Đồ thị
4-Củng cố:
Câu hỏi:Hãy nhắc lại sự biến thiên của hàm số y=tanx và y=cotx?
5-Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 4,7,8(SGK-trang 17,18)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:10-9-2007
Tiết 4:Bài tập-Hàm số lượng giác
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh
1-Về kiến thức:
-Củng cố các hàm số lượng giác và tập xác định ,tính chẵn lẻcủa nó
2-Về kĩ năng:
-Biết tìm tập xác định của một hàm số lượng giác
-Biết xác định tính chất chẵn lẻ của một hàm số và tìm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất của hàm số dựa vào tập giá trị của hàm số sin và cosin
II-Tiến trình bài giảng:
1-ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
2-Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
?Nêu định nghĩa các hàm số lượng giác,tập xác định,tập giá trị và tính chẵn lẻ của chúng?
?Nêu định nghĩa hàm số chẵn và hàm số lẻ?
3-Bài tập:
Gv:Giao nhiệm vụ cho hs:làm các bài tập số 1,2,8(SGK-trang 17,18)
Hs:-Nhận nhiệm vụ
-Trình bày lời giải theo sự phân công của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn
Gv:-Chính xác hoá các lời giải
-Giải thích cho học sinh những chỗ cần thiết ,khó hiểu như bài 1.
Hs:Ghi nhận kết quả
-Sửa chữa sai sót vào vở bài tập.
4-Củng cố:
-Nhấn mạnh cho học sinh kĩ năng làm bài tập và những điều chú ý cần thiết
5-Hướng dẫn về nhà:-Ôn tập đồ thị của các hàm số lượng giác
-Làm bài tập 3,4,5,6(SGK-trang 17,18)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :12-9-2007
Tiết 5:Bài tập-Hàm số lượng giác (tiếp)
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Củng cố sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác
2-Về kĩ năng:
-Biết vẽ thành thạo đồ thị của các hàm số lượng giác:y=sinx,y=cosx,y=tanx,y=cotx
-Biết vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác khác bằng cách tịnh tiến các đồ thị hàm số lượng giác cơ bản;
-Biết tìm các giá trị của x thoả mãn điều kiện cho trước dựa vào đồ thị hàm số.
II-Tiến trình bài giảng:
1-ổn định lớp,kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
?Hãy nêu sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=sinx và y=cosx?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Lên bảng vẽ đồ thị hàm số theo sự chỉ định của giáo viên.
-Suy nghĩ và trả lời bài tập số 5,6,7 với sự chuẩn bị ở nhà
-Ghi nhận kết quả và sửa chữa vào vở bài tập nếu có sai sót.
-Gọi hai học sinh lên bảng vẽ hai đồ thị hàm số y=sinx và y=cosx
-Treo bảng phụ :hai đồ thị
-Yêu cầu học sinh trả lời bài tập số 5,6,7 - SGK
-Chính xác hoá các lời giải.
3-Bài tập:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Lên bảng làm bài tập 3 và 4 SGK
-Học sinh dưới lớp nhận bài tập của giáo viên
-Suy nghĩ và trao đổi theo nhóm
-Trình bày kết quả
-Gọi hai học lên bảng làm bài tập 3 và 4 SGK
-Giao bài tập cho học sinh dưới lớp
-Cho từng nhóm trình bày kết quả
-Chính xác hoá các bài tập
4-Củng cố:
Câu hỏi:Chọn một đáp án đúng cho các câu sau:
1-Tập xác định của hàm số y= là:
a.R\ b.R\ c.R\ d.R\
2-Hàm số y=tanx+2sinx là:
a.Hàm số lẻ b.hàm số chẵn c.Hàm số không lẻ d.Hàm số không chẵn
3-Hàm số y= có chu kì tuần hoàn là:
a.2 b. c.4 d.3
4-Hàm số y=7-5sinx có giá trị lớn nhất là:
a.12 b.2 c.-2 d.-12
5-Hướng dẫn về nhà:Bài tập SBT:1.11.8(trang 12,13)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :14-9-2007
Tiết 6:Phương trình lượng giác cơ bản
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Nắm được điều kiện của a để phương trình sinx=a có nghiệm.
-Biết được công thức nghiệm của phương trình sinx=a trong trường hợp số đo được cho bằng đơn vị rađian và đơn vị độ;
-Biết cách sử dụng kí hiệu arcsina khi viết công thức nghiệm của phương trình sinx=a.
2-Về kĩ năng:
-Giải thành thạo phương trình sinx=a;
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm phương trình sinx=a.
II-Tiến trình bài giảng:
1-ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
2-Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
?Em hãy nêu định nghĩa hàm số y=sinx và TXĐ,TGT của hàm số đó?
?Từ đồ thị hàm số y=sinx hãy tìm các giá trị của x để sinx=;sinx=2?
3-Bài mới:
Hoạt động 1:Phương trình sinx=a
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Nghe và ghi nhận kiến thức
-Dùng bảng giá trị lượng giác
-Dùng MTBT
-Không tồn tại vì -1sinx1
-Quan sát hình 14 trang 19
-Nhận thức được :Tất cả số đo của các cung lượng giác AM là nghiệm của phương trình.
-Viết được : sđAM=
sđAM=-
Chú ý:Viết công thức nghiệm trong trường hợp :
1)
2)sinx=sin
3)Trường hợp đặc biệt:
sinx=1x=
sinx=-1x=-
sinx=0x=
-Trao đổi nhóm giải các vd
-Trình bày lời giải,nhận xét
-Ghi nhận các kết quả.
-Nêu khái niệm phương trình lượng giác và phương trình lượng giác cơ bản và các thuật ngữ:giải pt,nghiệm của pt.
-Có giá trị nào của x thoả mãn pt sinx=-2
-Xét pt sinx=a:
-Giao nhiệm vụ cho hs:nhận xét về a:
Trường hợp >1
Trường hợp
-Minh hoạ trên đường tròn lượng giác tâm O
-Kết luận nghiệm của pt sinx=a là:x=
x=-
-Hướng dẫn để hs khai thác SGK trang 20 phát hiện được chú ý như ở bên.
-Ghi công thức nghiệm,các ý giải thích.
-Giải thích qua HĐ3,sau đó chia thành 4 nhóm:
Nhóm 1:giải câu a
Nhóm 2:giải câu b
Nhóm 3,4:giải vd GV cho
-Chính xác hoá các lời giải.
Các pt như: sinx=; 2cosx+tan2x-5=0 được gọi là pt lượng giác.
Giải pt lượng giác là tìm tất cả các giá trị của x thoả mãn pt đã cho.
Pt:sinx=a,cosx=a,tanx=a,
Cotx=a gọi là PTLG cơ bản.
1-Phương trình sinx=a
Trường hợp >1:pt vô nghiệm(vì -1sinx1)
Trường hợp :pt có các nghiệm là:
x=
x=-
Chú ý:
-Nếu và sin=a thì pt có nghiệm:
x=arcsina+k2;
x=-arcsina+k2;
-pt: sinx=sin
-Các pt đặc biệt:
-pt:sin f(x)=sin g(x)
Vd:Giải pt:
Sinx= sin
Sin(1-4x)=0
Sin(2x+1)=1
Sin(3x-5)=sin(x+4)
Sin(2-3x)=cosx
4-Củng cố:
Hãy nêu các công thức nghiệm của pt sinx=a?Pt có nghiệm với điều kiện nào của a?
5-Hướng dẫn về nhà:bài tập 1,2:SGK(trang28)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15-9-2007
Tiết 7:Phương trình lượng giác cơ bản
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Nắm được điều kiện của a để phương trình cosx=a có nghiệm.
-Biết được công thức nghiệm của phương trình cosx=a trong trường hợp số đo được cho bằng đơn vị rađian và đơn vị độ;
-Biết cách sử dụng kí hiệu arccosa khi viết công thức nghiệm của phương trình cosx=a.
2-Về kĩ năng:
-Giải thành thạo phương trình cosx=a;
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm phương trình cosx=a.
II-Tiến trình bài giảng:
1-ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
2-Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
?Hãy viết các công thức nghiệm của pt sinx=a?áp dụng giải pt sin(x-2)=-?
3-Bài mới:
Hoạt động 2:Phương trình cosx=a
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Nghe và nhận nhiệm vụ
-Trao đổi nhóm
-Đại diện nhóm trình bày công thức nghiệm của pt cosx=a
-Ghi nhận kiến thức
-Giải các pt lượng giác giáo viên cho
-Ghi nhận các kết quả
-Chia lớp thành 4 nhóm tham khảo SGK trang 21 trong thời gian 10'
-Yêu cầu nhóm trưởng trình bày kết quả
-Chính xác hoá và minh hoạ trên đường tròn lượng giác.
-Cho hs làm các vd giải pt lượng giác
-Chữa các vd
2-Phương trình cosx=a
Trường hợp >1:pt vô nghiệm.
Trường hợp :pt có nghiệm:x=
Chú ý:SGK
VD:giải các pt:
Cosx= cos(x+5)=1
Cosx= cos
Cos(2x-1)=cos(3x+5)
Cos(x+3)=sin2x
Cos22x+cos23x=1
4-Củng cố:
Nhấn mạnh lại các công thức nghiệm của phương trình cosx=a.
5-Hướng dẫn về nhà:Bài tập 3,4:SGK(trang 28,29)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 17-9-2007
Tiết 8:Phương trình lượng giác cơ bản
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Nắm được với mọigiá trị của a để phương trình tanx=a,cotx=a đều có nghiệm.
-Biết được công thức nghiệm của phương trình tanx=a;cotx=a trong trường hợp số đo được cho bằng đơn vị rađian và đơn vị độ;
-Biết cách sử dụng kí hiệu arccosa khi viết công thức nghiệm của phương trình tanx=a;cotx=a.
2-Về kĩ năng:
-Giải thành thạo phương trình tanx=a;cotx=a;
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm phương trình tanx=a;cotx=a.
II-Tiến trình bài giảng:
1-ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
2-Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Hãy giải các pt sau:
1)sin2x=0; 2)cos(2-3x)= 3)
3-Bài mới:
Hoạt động 3:Phương trình tanx=a
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Trên trục tan dựng =a
-Dựng OT cắt đường tròn lượng giác tại M,M'
-Đặt
-Ta có tanx=a.Khi đó :
x=
-Chú ý:1)tan f(x)=tan g(x)
2)tanx=ax=arctana+k
-Đại diện hs giải VD.c SGK trang 24
-Trao đổi nhóm và làm các vd SGK
-Đại diện nhóm trình bày lời giải và nhận xét các lời giải.
-Hướng dẫn hs đọc SGK và làm các bước như ở bên
-Hướng dẫn hs phát hiện được các chú ý như ở bên.
-Gọi 1 hs giải VD.c
-Gọi 1 hs nhận xét kết quả
-Giải thích hoạt động 5
-Chia lớp thành 4 nhóm:
Nhóm 1,2:Giải câu d
Nhóm 3,4:Giải câu e,g
3-Phương trình tanx=a
ĐK:x k;
a,pt luôn có nghiệm:
x=với tan=a
-Chú ý:1)tan f(x)=tan g(x)
2)tanx=ax=arctana+k
3)tanx=tan
VD:a)tanx=tan
b)tan2x=- c)tan(3x+
d)tanx=1 ;tanx=-1;tanx=0
e)tan(2x+3)=tan(4-x)
g)tan(3x-2)=cot2x
Hoạt động 4:Phương trình cotx=a
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Tham khảo cách thiết kế công thức nghiệm của pt tanx=a
-Cho biết kết quả thiết kế nghiệm của pt cotx=a
-Đại diện hs trình bày trên trục cotang
-Ghi nhận kiến thức
-Trao đổi nhóm và làm các vd
-Nhận xét và ghi nhận các kết quả
-Cho học sinh tham khảo SGK theo nhóm (đã phân công ở trên)
-Chính xác hoá các kiến thức
-Cho học sinh ghi chú ý (SGK)
-Cho các nhóm làm các vd
4-Phương trình cotx=a
ĐK:x+ k;
a,pt luôn có nghiệm:
x=với cot=a
-Chú ý:1)cot f(x)=cot g(x)
2)cotx=ax=arccota+k
3)cotx=cot
VD:SGK
4-Củng cố:
Câu hỏi:Hãy nêu công thức nghiệm của pt tanx=a;cotx=a?
5-Hướng dẫn về nhà:Bài tập 6:SGK(trang 29)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:20-9-2007
Tiết 9: Bài tập - Phương trình lượng giác cơ bản
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Củng cố các phương trình lượng giác cơ bản .
-Nắm được các công thức nghiệm của các pt lượng giác cơ bản.
2-Về kĩ năng:
-Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản;
-Giải thành thạo các phương trình có dạng pt lượng giác cơ bản.
II-Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Nghe và trả lời câu hỏi của giáo viên:Nêu các pt và các công thức nghiệm
Đặt câu hỏi:Hãy nêu các pt lượng giác cơ bản và công thức nghiệm của các pt đó?
-Hệ thống lại kiến thức vào góc bảng
Sinx=m (-1m1) có nghiệm:
cosx=m (-1m1)
tanx=m
cotx=m
Hoạt động 2:Bài tập
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Lên bảng chữa các bài tập theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét và chỉnh sửa sai sót (nếu có)
-Ghi nhận các kết quả
-Lần lượt gọi học sinh lên bảng làm các bài tập 1,2,3,5,6 (SGK,trang 28,29)
-Chính xác hoá các lời giải
Bài tập:1,2,3,5,6(SGK-T28,29)
Củng cố:Nhấn mạnh lại các pt lượng giác cơ bản và công thức nghiệm của chúng.
Bài tập về nhà:Bài 4,7(SGK) và bài tập SBT
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:21-9-2007
Tiết 10:Bài tập -Phương trình lượng giác cơ bản
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Củng cố các công thức lượng giác
-Nắm vững các phương trình lượng giác cơ bản
-Biết giải một sốpt lượng giác đưa về pt lượng giác cơ bản
2-Về kĩ năng:
-Vận dụng thành thạo các công thức lượng giác vào việc giải pt lượng giác;
-Giải thành thạo các pt lượng giác
II-Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Trả lời câu hỏi của giáo viên
-Giải các pt gv cho
-Nêu câu hỏi:Nêu cáccông thức nghiệm của các pt lượng giác cơ bản?áp dụng giải các pt sau:sinx= ;cosx=
Hoạt động 2:Bài tập
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Lên bảng theo sự chỉ định của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn
-Ghi nhận kết quả
-Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4,7 (SGK):3 học sinh
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài giải của bạn
-Chính xác hoá các lời giải và phân tích kĩ về việc đối chiếu điều kiện của các pt
Bài 4:Giải phương trình:
ĐK:;
pt
(thoả mãn đk)
Bài 6:Giải các pt:
a)sin3x-cos5x=0
b)tan3x.tanx=1
Củng cố:Nhấn mạnh cho học sinh việc vận dụng các công thức lượng giác vào giải pt
Câu hỏi:Chọn một phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau?
1)Điều kiện của m để phương trình 3sinx+m-1=0 có nghiệm là:
a)-2m1 b)-2m2 c)-2m4 d)-1m4
2)Điều kiện của m để phương trình 4cos2x=m+3 có nghiệm là:
a)-3m b)-3m1 c)m1 d)-4m-2
3)Hai phương trình nào sau đây tương đương?
a)x=0 và tan(sinx)=0 b)cos22x=1 và sin2x=0
c)cos2x=0 và sin2x=1 d)sin2x=0 và cos2x=-1
4)Giải phương trình :
a) b)
c) d)
Hướng dẫn về nhà:Làm các bài tập SBT
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :22-9-2007
Tiết 11: một số phương trình lượng giác thường gặp
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Biết giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác;
-Biết biến đổi một số phương trình lượng giác về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác nhờ các công thức lượng giác
2-Về kĩ năng:
-Vận dụng thành thạo các công thức lượng giác vào việc giải các phương trình lượng giác
-Giải thành thạo các phương trình lượng giác bậc nhất với một hàm số lượng giác
II-Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Trả lời câu hỏi của giáo viên
-Giải pt và trình bày kết quả
-Nghe giảng
?Nêu công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản?
-giải phương trình sinx=?
-Dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 2:Chiếm lĩnh khái niệm phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Nêu định nghĩa pt bậc nhất đối với một hàm số lượng giáctheo ý hiểu
-Ghi nhận kiến thức
-Làm các ví dụ theo nhóm được phân chia
-đại diện nhóm trình bày kết quả
-Nhận xét kết quả của nhóm bạn
-Ghi nhận kết quả
?Theo sự giới thiệu ở trên em hiểu thế nào là pt bậc nhất đối với một hàm số lượng giác?
-Chính xác hoá định nghĩa theo SGK và nêu cách giải
-Cho học sinh làm các ví dụ theo nhóm:
Nhóm 1,2:vd1,2
Nhóm 3,4:vd3,4
I-Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
1-Định nghĩa:
-Là pt có dạng : at+b=0 (1)
Trong đó a0 và t là một trong các hàm số lượng giác
-PP: (1)at=-bt=-b/a
-Ví dụ:Giải các pt sau:
a)2sinx-3=0 c)3cosx+5=0
b)tanx+1=0
d)cotx-3=0
Hoạt động 3:Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Nghe giảng
-Hoạt động theo nhóm giải các ví dụ
-Trình bày kết quả
-Nhận xét
-Ghi nhận các kết quả
-Dẫn dắt vào bài
-Chia nhóm và cho học sinh làm các ví dụ
-Chính xác hoá các kết quả
2-Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
Ví dụ: Giải các pt sau:
a)5cosx-2sin2x=0
b)8sinxcosxcos2x=-1
Củng cố : Hãy nêu định nghĩa pt bậc nất đối với một hàm số lượng giác và cách giải pt đó?
Hướng dẫn về nhà:Bài tập 1,2:SGK(trang 36)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:25-9-2007
Tiết 12: Một số phương trình lượng giác thường gặp
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh
1-Về kiến thức:
-Nắm được khái niệm pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác và phương pháp giải các phương trình đó
2-Về kĩ năng:
-Giải thành thạo các pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác và các pt đưa về pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác
II-Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Trả lời các công thức nghiệm của các pt lượng giác cơ bản
-Trả lời công thức nghiệm của pt bậc hai
?1-Hãy nêu công thức nghiệm của các pt lượng giác cơ bản?
?2-Hãy nêu công thức giải pt bậc hai?
-Dẫn dắt tới khái niệm hàm số bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Hoạt động 2:Chiếm lĩnh khái niệm pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Nêu khái niệm hàm số bậc hai theo ý hiểu;
-Ghi nhận kiến thức
-Làm các ví dụ theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả và nhận xét sai sót (nếu có)
-Ghi nhận các kết quả
-Từ ví dụ trên ,em hiểu thế nào là pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác ?
-Chính xác hoá định nghĩa theo SGK và hướng dẫn làm ví dụ 1
-Chia nhóm học tập và giao các ví dụ:Nhóm 1,2:vd2
Nhóm 3,4:vd3
-Chính xác hoá các kết quả
II-Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác:
1-Định nghĩa: (SGK)
2-Cách giải:Đặt ẩn phụ và điều kiện của ẩn phụ nếu có.
Ví dụ1:giải các pt:
a)2sin2x+3sinx-2=0
b)3cos2x-5cosx+2=0
c)3tan2x-2tanx+3=0
Hoạt động 3:Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Nêu các công thức lượng giác theo yêu cầu của giáo viên
-Trao đổi nhóm làm các ví dụ
-Trình bày lời giải
-Ghi nhận các kết quả
?Hãy nhắc lại:
a)Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản;
b)Công thức cộng;
c)Công thức nhân đôi;
d)Công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích
-Chính xác hoá các công thức và nêu trên bảng phụ.
-Nêu các ví dụ và hướng dẫn học sinh làm các ví dụ đó
-Gọi học sinh trình bày lời giải và chính xác hoá các lời giải đó.
3-Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
Ví dụ2:Giải các phương trình sau:a)6cos2x+5sinx-2=0
b) tanx-6cotx+2-3=0
c)3cos26x+8sin3xcos3x-4=0
d)2sin2x-5sinxcosx-cos2x=-2
Củng cố : Nhấn mạnh lại cho học sinh các công thức lượng giác và áp dụng các công thức đó vào việc giải các phương trình lượng giác.
Hướng dẫn về nhà: Bài 3,4 (SGK-trang 37)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 1-10-2007
Tiết 13:Một số phương trình lượng giác thường gặp
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Củng cố các phương trình lượng giác cơ bản và các công thức cộng;
-Nắm được phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx;nắm được phương pháp giải phương trình này.
2-Về kĩ năng:
-Giải thành thạo dạng phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
-Biết vận dụng các công thức lượng giác để đưa các pt về pt bậc nhất đối với sinx và cosx.
II-Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Nêu lại các công thức cộng và các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản
-CM:sinx+cosx=cos+cosx =2coscos=
sinx-cosx=sinx-sin=
-Gọi học sinh nhắc lại các công thức lượng giác cộng và các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
-Vận dụng công thức cộng yêu cầu học sinh chứng minh các công thức:
a) sinx+cosx=
b) sinx-cosx=
-Dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 2:Công thức biến đổi biểu thức a.sinx+b.cosx
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Nghe giảng và trả lời các câu hỏi của giáo viên
-Ghi nhận kiến thức
-Dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề;
-Chính xác hoá biểu thức
III-Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx:
1-Công thức biến đổi biểu thức a.sinx+b.cosx
a.sinx+b.cosx=sin(x+)
với cos=;sin=
Hoạt động 3:Phương trình dạng a.sinx+b.cosx=c
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Nghe giảng và trả lời câu hỏi của giáo viên
-Làm ví dụ và trình bày lời giải
-Nhận xét
-Ghi nhận kết quả
-Nêu khái niệm pt và cách giải pt đó
-Chú ý cho học sinh điều kiện có nghiệm của pt
-Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 1
-Gọi học sinh làm ví dụ 2
-Chính xác hoá kết quả
2-Phương trình dạng a.sinx+b.cosx=c
Xét pt:a.sinx+b.cosx=c (1)
Với a,b,cR; a2+b2 0
Ta có pt(1)sin(x+)=c
sin(x+)=
Chú ý:pt (1) có nghiệm
a2+b2 c2
Ví dụ:Giải các pt:
a) sinx +cosx=1
b) sin3x-cos3x=
Củng cố:
Câu hỏi:Hãy nêu phương pháp giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác?
Hướng dẫn về nhà: Bài tập :5,6 (SGK-trang 37)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:2-10-2007
Tiết 14: Bài tập - Một số phương trình lượng giác thường gặp
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Nắm được khái niệm và phương pháp giải các phương trình bậc nhất,bậc hai đối với một hàm số lượng giác
2-Về kĩ năng:
-Giải thành thạo các phương trình bậc nhất,bậc hai đối với một hàm số lượng giác;
- Biết vận dụng các công thức lượng giác vào việc giải các phương trình lượng giác;
II-Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Trả lời:Phương trình bậc nhất :a.t+b=0 (1)
Phương trình bậc hai:a.t2+bt+c=0 (2)
(với a 0);t là một hàm số lượng giác
Phương pháp:giải như pt bậc nhất,bậc hai một ẩn;
? hãy nêu định nghĩa và phương pháp giải phương trình bậc nhất,phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác?
Hoạt động 2:Bài tập
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Lên bảng chữa bài tập 1,2 theo yêu cầu của giáo viên
-Học sinh dưới lớp theo dõi và chuẩn bị tiếp bài 3,4(SGK)
-Nhận xét bài 1,2
-Ghi nhận kết quả và sửa chữa sai sót nếu có
-Tiếp tục lên bảng chữa bài tập 3 theo sự chỉ định của gv
-Nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có
-Ghi nhận các kết quả
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 1,2 (SGK)
-Giao nhiệm vụ cho học sinh dưới lớp
-Yêu cầu nhận xét
-Chính xác hoá lời giải
-Gọi 4 học sinh lên bảng chữa bài tập 3 (SGK)
-Yêu cầu hs nhận xét
-chính xác hoá các kết quả
Bài 1: sin2x-sinx=0
Bài 2: a)2cos2x-3cosx+1=0
b)2sin2x+sin4x=0
Bài 3: Giải các pt:
a)sin2-2cos+2=0
b)8cos2x+2sinx-7=0
c)2tan2x+3tanx+1=0
d)tanx-2cotx+1=0
Củng cố : Nhấn mạnh cho học sinh kĩ năng làm bài tập , đặc biệt là kĩ năng giải phương trình lượng giác là nhóm nhân tử chung để đưa về các phương trình đã biết cách giải
Hướng dẫn về nhà : Giải các phương trình sau:
1)3sinx-2=0 5)sinx+sin2x+sin3x=0
2)2cos2x-3cosx-5=0 6)sin2x.sin5x=sin3x.sin4x
3)5sinx+12cosx=13 7)(sinx+cosx)-6sinxcosx=2
4)sin2x-(1+)sinxcosx+cos2x=0 8)sin2x+sin23x=2sin22x
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 4-10-2007
Tiết 15: Bài tập: Một số phương trình lượng giác thường gặp
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Nắm được khái niệm và phương pháp giải các phương trình đưa về phương trình bậc nhất,bậc hai đối với một hàm số lượng giác ;
-Nắm được phương trình bậc nhất dối với sinx và cosx
2-Về kĩ năng:
-Giải thành thạo các phương trình bậc nhất,bậc hai đối với một hàm số lượng giác; phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx;
- Biết vận dụng các công thức lượng giác vào việc giải các phương trình lượng giác;
II-Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Trả lời câu hỏi của giáo viên
-Nghe và chuẩn bị bài tập lên bảng trình bày
?Hãy nêu khái niệm và phương pháp giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx?
-Nhấn mạnh cho học sinh phương pháp giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx;phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
Hoạt động 2: Bài tập
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Lên bảng chữa bài tập theo yêu cầu của gv
-Nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có
-Ghi nhận các kết quả
-Lần lượt gọi học sinh lê
File đính kèm:
- chuong 1.doc