Giáo án môn Địa lý 11 bài 7: Liên minh châu âu (EU) - Tiết 3 Thực hành: tìm hiểu về liên minh châu âu

Bài 7 : LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

 Tiết 3 - THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần

1. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng vẽ, phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, xử lí tư liệu tham khảo và kĩ năng trình bày một vấn đề.

2. Kiến thức:

- Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành một EU thồng nhất.

- Chứng minh được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.

3. Thái độ: HS thấy được vai trò và ý nghĩa to lớn của việc hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực và có ý thức xây dựng khu vực ĐNA trở thành một khu vực liên kết toàn diện hơn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 11 bài 7: Liên minh châu âu (EU) - Tiết 3 Thực hành: tìm hiểu về liên minh châu âu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/11/2013. ..Ngày dạy: (26/11- 01/12/2013) Tuần 15 Tiết 15 Bài 7 : LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Tiết 3 - THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần 1. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng vẽ, phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, xử lí tư liệu tham khảo và kĩ năng trình bày một vấn đề. 2. Kiến thức: - Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành một EU thồng nhất. - Chứng minh được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới. 3. Thái độ: HS thấy được vai trò và ý nghĩa to lớn của việc hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực và có ý thức xây dựng khu vực ĐNA trở thành một khu vực liên kết toàn diện hơn. 4.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. -Giao tiếp: lắng nghe, phản hồi ý kiến trong nhóm, trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất và vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới. -Tư duy: Phân tích tư liệu để tìm hiểu về ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất và vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới. -Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian trao đổi nhóm, thực hiện nhiệm vụ được phân công. II. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS 1. Chuẩn bị của GV: - Bản đồ các nước châu Âu. - Biểu đồ chuẩn bị trước theo yêu cầu của bài thực hành. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài thực hành. - Tổ 1, 2 vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện GDP. - Tổ 3, 4 vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện dân số. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số và nề nếp lớp học. (Thời gian 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian 5 phút) Trình bày một số biểu hiện liên kết kinh tế của EU. sao EU thiết lập thị trường chung trong khối? 3. Tổ chức các hoạt động a.Khởi động; (Thời gian 1 phút) *GV: Yêu cầu HS xác định nhiệm vụ và các công việc cần thực hiện: vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu và biểu đồ.. qquá dó trình bày ý nghĩa của việc thành lập thị trường chung châu Âu và chứng minh Eu là mộtKT hàng đầu TG b.Tổ chúc các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành một EU thống nhất – rèn kĩ năng trình bày một vấn đề. - Thời lượng:10 phút - Hình thức tổ chức: cả lớp. - Đồ dùng: SGK - PP, kỹ thuật: sử dụng SGk, đàm thoại, - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn, - Tài liệu học tập:SGK - Tiến trình tổ chức Tiến trình Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Bước 1: Phát hiện, khám phá *GV:yêu cầu HS dựa vào thông tin có trong bài và những hiểu biết của bản thân, việc hình thành thị trường chung châu Âu và việc sử dụng chung đồng ơ-rô đã tạo ra những thận lợi gì cho các nước thành viên EU? *HS: sử dụng SGK và kiến thức để trao đổi và hoàn thành nhiệm vụ 1. Tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành một EU thống nhất * Thuận lợi: - Tăng cường tự do lưu thông về hàng hoá, con người, dịch vụ và tiền tệ. - Thúc đẩy và tăng cường quá trình nhất thể hoá ở EU về các mặt kinh tế và xã hội. - Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế toàn khối. - Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ tạo điều kiện thuận lợi cho lưu chuyển vốn và đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia. * Khó khăn: - Việc chuyển đổi sang đồng ơ-rô có thể xẩy ra tình trạng giá têu dùng tăng cao và dẫn tới lạm phát. * Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. *GV: yêu cầu các HS trả lời. *HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung * Bước 3: Thống nhất, kết luận *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng. *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức: Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới- Rèn kĩ năng nhận xét và vẽ biểu đồ. - Thời lượng: 20 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân. - Đồ dùng: SGK, bảng số liệu, biểu đồ mẫu của GV - PP, kỹ thuật: sử dụng SGK, phân tích số liệu thống kê. - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn. - Tài liệu học tập:SGK, bảng số liệu - Tiến trình tổ chức Tiến trình Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Bước 1: Phát hiện, khám phá *GV: Gọi hai HS lên bảng vẽ biểu đồ và nhận xét yêu cầu dựa vào bảng 7.2(một HS vẽBĐ, một HS nhận xét bảng số liệu, trong thời gian 7 phút) *HS: cả lớp cùng vẽ vào giấy nháp. -HS sử dụng bảng số liệu, bút chì, conpađể hoàn thành nhiệm vụ. 2. Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới a. Vẽ biểu đồ: - Vẽ 2 biểu đồ hình tròn: - Một biểu đồ hình tròn về GDP. - Một biểu đồ hình tròn về dân số. - Vẽ đẹp đúng và chính xác có chú thích của bản, có tên biểu đồ. b. Nhận xét: - EU chỉ chiếm 2,2% diện tích lục địa trên Trái Đất và 7,1% dân số của thế giưói nhưng chiếm tới: + 30,9% GDP của thế giới (2004) + 26% sản lượng ô tô của thế giới. + 37,7% xuất khẩu của thế giới. + 19,9% mức tiêu thụ năng lượng của toàn thế giới. - Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới và tỷ trọng xuất khẩu / GDP đứng đầu thế giới, vượt xa Hoa Kì và Nhật Bản. - Xét về chỉ số kinh tế, Eu trở thành trung tâm kinh tế lớn hàng đầu thế giới vượt xa cả Hoa Kì và Nhật Bản. * Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. *GV: -Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ đã vẽ nhận xét kết quả đã thực hiện ở bảng của bạn. -Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ và kiến thức đã học nêu nhận xét vị trí kinh tế của EU trên trường kinh tế? GDP DÂN SỐ Biểu đồ tỉ trọng GDP và dân số của EU và các nước trên thế giới năm 2004’ : *HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung * Bước 3: Thống nhất, kết luận *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng. *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức: GV nhận xét và treo biểu đồ mẫu đã chuẩn bị trước và đối chiếu với biểu đồ HS vẽ. IV. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC. (Thời gian 5 phút) Bước 1: Em hãy cho biết những điều cần chú ý khi trình bày một vấn đề và lưu ý những kĩ năng cơ bản khi vẽ biểu đồ hình tròn . Bước 2: HS trả lời, các HS nêu ý kiến. Bước 3: *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng. Bước 4: *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức: -Neân daønh moät trang ñeå veõ, ñaàu trang neân ghi teân bieåu ñoà baèng chöõ IN HOA. Cuoái trang neân daønh 5, 6 doøng ñeå ghi chuù. -Veõ hình troøn baùn kính toát nhaát baèng 3 cm, choïn truïc goác ñeå deã so saùnh vaø nhaän xeùt ta choïn truïc goác laø ñöôøng thaúng noái töø taâm voøng troøn ñeán ñieåm soá 12 treân maët ñoàng hoà. - Veõ theo trình töï baøi cho khoâng ñöôïc veõ tuyø tieän vaø theo chieàu kim ñoàng hoà baét ñaàu töø truïc goác. -Trong vaø treân bieåu ñoà khoâng neân ghi chöõ, veõ muõi teân hoaëc moùc que. Noù seõ laøm roái bieåu ñoà, thay vaøo ñoù laø caùc maøu saéc hoaëc caùc kí hieäu rieâng vaø ñöôïc chuù giaûi ôû phaàn ghi chuù. -Soá ghi trong bieåu ñoà phaûi ngay ngaén roõ raøng khoâng nghieâng ngaõ. Tröôøng hôïp khoâng theå ghi soá trong bieåu ñoà ñöôïc vì phaàn ñoù quaù nhoû thì ta ghi soá ngay saùt treân phaàn ñoù ôû phía ngoaøi maø khoâng caàn gaïch thaúng hay veõ muõi teân.* Phaàn ghi chuù vaø nhaän xeùt neân ghi ôû beân döôùi bieåu ñoà hoaëc ghi beân caïnh khoâng ñöôïc ghi beân treân. Ghi chuù phaûi theo ñuùng trình töï baøi cho Dòch vuï Noâng nghieäp V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (Thời gian 2 phút) - Hoàn thiện bài thực hành - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn - Đọc trước bài 8 tiết 1. -Sưu tầm tư liệu về Liên Bang Nga. VI. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ(Thời gian 1 phút) -HS tự đánh giá. HS đánh giá nhau: trao đổi bài cho nhau để xác định những khuyết điểm còn tồn tại trong bài thực hành để rút kinh nghiệm. - GV đánh giá HS: tinh thần học tập, vở ghi. Sự chuẩn bị bài. GV nhận xét bài thực hành của HS, V. BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM: .

File đính kèm:

  • docGIAO AN DIA 11 BAI 7 tiet 3.doc