Giáo án môn Địa lý lớp 10 - Bài 38: Thực hành

I. MỤC TIÊU

Sau bài học này học sinh có thể:

1. Kiến thức

- Nắm được vị trí chiến lược của 2 con kênh nổi tiếng thế giới là kệnh Xuy-ê và kênh Pa-na-ma.

- Biết được vai trò của 2 con kênh trong ngành vận tải biển thế giới.

- Biết được lợi ích kinh tế mà hai con kênh mang lại cho cho thế giới và các quốc gia sở hữu kênh đào.

2. Kỷ năng

- Tổng hợp các tài liệu từ các nguồn khác nhau, từ các lĩnh vực khác nhau.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ, bản đồ.

- Phân tích, nhận xét, giải thích vấn đề qua bảng số liệu.

- Hình thành và rèn luyện kỹ năng viết báo cáo và trình bày trước lớp.

3. Thái độ:

- Có thái độ tích cực về vai trò và lợi ích của kênh đào trong hệ thống giao thông vận tải đường sông.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 - Bài 38: Thực hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: NGUYỄN VIỆT DŨNG Họ và tên GSh: LÊ MINH TUẤN Mã số: 6075675 Lớp 10 Môn ĐỊA LÝ Họ và tên GVHD: PHẠM THỊ MỸ HƯƠNG Tiết thứ: 5 Ngày 28 tháng 03 năm 2011 TÊN BÀI DẠY: BÀI 38: THỰC HÀNH VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ KÊNH ĐÀO XUY-Ê VÀ KÊNH ĐÀO PA-NA-MA. MỤC TIÊU Sau bài học này học sinh có thể: Kiến thức Nắm được vị trí chiến lược của 2 con kênh nổi tiếng thế giới là kệnh Xuy-ê và kênh Pa-na-ma. Biết được vai trò của 2 con kênh trong ngành vận tải biển thế giới. Biết được lợi ích kinh tế mà hai con kênh mang lại cho cho thế giới và các quốc gia sở hữu kênh đào. Kỷ năng Tổng hợp các tài liệu từ các nguồn khác nhau, từ các lĩnh vực khác nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ, bản đồ. Phân tích, nhận xét, giải thích vấn đề qua bảng số liệu. Hình thành và rèn luyện kỹ năng viết báo cáo và trình bày trước lớp. Thái độ: - Có thái độ tích cực về vai trò và lợi ích của kênh đào trong hệ thống giao thông vận tải đường sông. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: phương pháp giảng giải, thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, Phương tiện: + Bản đồ các quốc gia trên thế giới. + Lược đồ các kênh Xuy-ê, Pa-na-ma. + Lược đồ thế giới có đánh dấu các kênh đào và các cảng biển có trong bài thực hành. + Các tài liệu bỗ sung tổng hợp vế kênh đào Xuy-ê, Pa-na-ma. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: 1/ So sánh ưu nhược điểm của giao thông vận tải đường sắt và đường ô tô. 2/ Nêu ưu nhược điểm của vận tải đường biển và đường hàng không? 3/ Tại sao sự phát triển và phân bố mạng lưới đường sắt lại phản ánh sự phát triển kinh tế và phân bố các ngành công nghiệp trên thế giới? Giới thiệu bài lên lớp (2 phút) Để phát triển ngành giao thông vận tải biển các nước trên thế giới không ngừng xây dựng nhứng hệ thống cảng biển với qui mô lớn, hiện đại hóa các phương tiện vận tải biển, xây dựng hệt hống kênh đào để rút ngắn khoảng cách vận chuyển giữa các vùng các khu vực. trong bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và viết báo cáo ngắn về 2 kênh đào quan trong trong hệ thống giao thông biển quốc tế. Dạy bài mới Bài tập 1 a. xác định vị trí kênh Xuy-ê trên bản đồ. Hoạt động 1: Xác định vị trí kênh đào Xuy-ê. Thời gian Nội dung lưu bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 phút Xác định vị trí kênh đào Xuy-ê trên bản đồ - Kênh đào Xuy-ê nằm trên eo đất Xuy-ê, nối giữa châu Phi và châu Á, nối ĐTH với ÂĐD - chiếu bản đồ các nước trên thế giới và yêu cầu HS xác định vị trí của kênh đào Xuy-ê. - CH: Nhờ vào kênh đào Xuy-ê, biển và đại dương nào được nối liền với nhau? - GV: Nhận xét và xác định lại trên bản đồ một lần nữa. Chuẩn kiến thức. - CH: Quốc gia nào hiện đang quản lí khai thác kênh đào? - HS quan sát bản đồ - HS trả lời CH và xác định trên bản đồ. - Học sinh trả lời. GV: chuẩn kiến thức: Kênh đào Xuy-ê cắt qua eo Xuy-ê, nằm ở phía đông bắc của Ai Cập trên bán đảo Xi-nai, khu vực cầu nối giữa ba Châu lục: Châu Á, Châu Phi, Châu Âu. Kênh đào nối từ vịnh Xuy-ê trên Biển Đỏ thuộc Ấn Độ Dương với biển Địa Trung Hải thuộc Đại Tây Dương. Hiện nay kênh đào thuộc quyền quản lí và khai thác của Ai Cập. kênh đào đem lại nguồn thu nhập rất lớn cho nền kinh tế Ai Cập. b. Tính khoảng cách rút ngắn khi đi qua kênh đào. Hoạt động 2: hoạt động nhóm đôi Thời gian Nội dung lưu bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 phút Tính quảng đường được rút ngắn khi qua kênh đào Xuyê (biểu bảng bên dưới) GV hướng dẫn các tính khoảng cách rút ngắn: Hải lí = Vòng CPhi – Qua Xuyê GV nhận xét và xác định các cảng biển trên bản đồ. HS nắm công thức và áp dụng tính toán. HS tính toán và điền vào bảng HS chú ý lắng nghe. Kết qủa tính toán Tuyến Khoảng cách (hải lí) Quảng đường được rút ngắn Vòng qua Châu Phi Qua Xuy-ê Hải lí % Ô-đét-xa àMum- bai 11.818 4.198 7.620 64,5 Mi-na-al-a-hma-đi àGiê-noa 11.069 4.705 6.346 57,5 Mi-na-al-a-hma-đi àRốt-tec-đam 11.932 5.560 6.372 53,4 Mi-na-al-a-hma-đi àBan-ti-mo 12.039 8.681 3.358 27,9 Ba-lik-pa-pan àRôt-tec-dam 12.081 9.303 2.778 23 c) Hoạt động 3: Thảo luận về vai trò của kênh đào Xuy-ê. Thời gian Nội dung lưu bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7phút Thảo luận và viết báo cáo Vai trò của kênh Xuy-ê trong ngành hàng hải thế giới. -Rút ngắn thời gian và thời gian vận chuyển, giảm chi phí vận tải, hạ giá thành sản phẩm. -Tạo điều kiện mở rộng thị trường. - Đảm bảo an toàn hơn, có thể tránh được thiên tai so với việc vận chuyển trên đường dài (Qua mũi Hảo Vọng – Cực Nam châu Phi) - Mang lại nguồn thu rất lớn cho đất nước Ai Cập. * Những tổn thất do kênh đào bị đóng cửa: - Đối với Ai Cập: + Mất nguồn thu nhập thông qua thuế hải quan và cá hoạt động dịch vụ. + Hạn chế to lớn đối với việc giao lưu buôn bán với các nước trên thế giới. Đối với các nước ven ĐTH và biển Đen. + Hạn chế sự phát triển kinh tế của các quốc gia này + Chi phí vận chuyển người và hàng hóa tăng lên. + Độ an toàn giảm xuống. GV: yêu cầu HS dựa vào kết quả vừa tính toán và các bản đồ đã có thể thảo luận các câu hỏi : CH: Sự hoạt động đều độ của các kênh đào Xuy-ê đem lại những lợi ích gì cho ngành hàng hải thế giới. CH: Nếu kênh đào bị đóng cửa như thời kỳ 8 năm (1967-1975) do chiến tranh thì sẽ gây những tổn thất kinh tế như thế nào đối với Ai Cập, các nước quanh Địa Trung Hải và Biển Đen. Hoạt động 4 : hướng dẫn viết báo cáo ngắn. Bước 1: Hướng dẫn HS cách viết theo dàn ý (chiếu slide) GV theo dõi và gợi ý thêm. Bước 3: GV nhận xét, đúc kết. Hoạt động nhóm đôi. HS lắng nghe và thảo luận theo nhóm. Gọi HS bất kì trong nhóm lên trả lời. Gọi HS bất kì trong nhóm lên trả lời báo cáo, sử dụng bản đồ để minh họa. 5phút Bài tập 2: Kênh Pa-na-ma Vị trí - Nằm trên lãnh thổ Panama, ngay eo đất Trung Mĩ nối liền TBD với ĐTD. Vai trò - Giảm chi phí vận chuyển, tăng cường quá trình giao lưu, trao đổi hàng hóa của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia châu Á – TBD và châu Mỹ. III. Viết báo cáo Hoạt động 5: hướng dẫn làm bài tập về Kênh Pa-na-ma. Bước 1: Giới thiệu vị trí của kênh đào Pa-na-ma Áp dụng công thức tính ở trên tính toán bảng số liệu của kênh Pa-na-ma. Bước 2: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: CH: Kênh Pa-na-ma có vai trò gì trong nền kinh tế các nước khu vực Châu Á TBD và hoa kỳ? CH: Tại sao nói việc HK trao trả kênh Pa-na-ma cho chính quyền và nhân dân Pa-na-ma là một thắng lợi lớn của nước này? GV: giải thích thêm về kênh đào này. Bước 3: Yêu cầu HS về nhà viết bài báo cáo về kênh đào Panama theo những nội dung như trên kênh Xuy-ê. HS quan sát và lắng nghe HS lắng nghe Cũng cố kiến thức: (3phút): Cũng cố các ý nghĩa và vai trò của 2 kênh đào quan trọng nhất thế giới. Nhận xét thái độ tích cực tham gia bài thực hành của các em. các em tự đánh giá bài làm của mình và của bạn để tụ chỉnh sửa chổ sai. Giáo viên hướng dẫn Ngày soạn 26 /03/ 2011 Ngày duyệt Người soạn (Chữ ký) (ký) Bảng số liệu tính toán kênh Pa-na-ma Tuyến Khoảng cách (hải lí) Quảng đường rút ngắn Đường khác không qua kênh Qua Pa-na-ma Hải lí % Niu I-ooc ->XanPhran-xi-xcô 13107 5263 7844 60 Niu I-ooc -> Van-cu-vơ 13907 6050 7857 56 Niu I-ooc ->Van-pa-rai-xô 8337 1627 6710 80 Li-vô-pun -> XanPhran-xi-xcô 13507 7930 5577 41 Niu I-ooc ->I-ô-cô-ha-ma 13042 9700 3342 26 Niu I-ooc ->Xit-ni 13051 9692 3359 26 Niu I-ooc ->Thượng Hải 12321 10584 1737 14 Niu I-ooc ->Xin-ga-po 10141 8885 1256 12

File đính kèm:

  • docbai 38 thuc hanh ve kenh xuy e panama.doc