1- Về kiến thức
+ Giải thích được Thổ nhưỡng là gì? Đặc trưng cơ bản của thổ nhưỡng.
+ Thổ nhưỡng hình thành do tác động tổng hợp của nhiều nhân tố, hiểu vài trò của từng nhân tố.
+ Liên hệ với thực tế hiện nay trong việc sử dụng Đất.
2- Về kỹ năng
Quan sát nhận xét kênh hình trong SGK và thực tế địa phương để rút ra kết luận về tác động của các nhân tố hình thành, các biện pháp sử dụng hợp lý Đất.
3- Về thái độ , hành vi
+ quan tâm đến thực trạng sử dụng, bảo vệ Đất ở địa phương.
+ Tuyên truyền về việc sử dụng hợp lý đất và tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn tài nguyên đất ở nước ta.
II. Thiết bị dạy học
+ Phóng to các hình vẽ trong SGK
+ Các hình ảnh về tác động của con người đến tài nguyên đất.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 (nâng cao) - Tiết 27: Thổ nhưỡng quyển, các nhân tố hình thành thổ nhưỡng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 13 tháng 12 năm 2006 Lê Văn Đỉnh
Chương trình nâng cao
Chương VI Thổ nhưỡng quyển và Sinh quyển
Tiết 27 Bài 24 Thổ nhưỡng quyển.
Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng.
I. Mục tiêu bài học
1- Về kiến thức
+ Giải thích được Thổ nhưỡng là gì? Đặc trưng cơ bản của thổ nhưỡng.
+ Thổ nhưỡng hình thành do tác động tổng hợp của nhiều nhân tố, hiểu vài trò của từng nhân tố.
+ Liên hệ với thực tế hiện nay trong việc sử dụng Đất.
2- Về kỹ năng
Quan sát nhận xét kênh hình trong SGK và thực tế địa phương để rút ra kết luận về tác động của các nhân tố hình thành, các biện pháp sử dụng hợp lý Đất.
3- Về thái độ , hành vi
+ quan tâm đến thực trạng sử dụng, bảo vệ Đất ở địa phương.
+ Tuyên truyền về việc sử dụng hợp lý đất và tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn tài nguyên đất ở nước ta.
II. Thiết bị dạy học
+ Phóng to các hình vẽ trong SGK
+ Các hình ảnh về tác động của con người đến tài nguyên đất.
III. Hoạt động dạy học.
+ Mở bài: Đất là vật thể tự nhiên rất quen thuộc với con người. Nhưng chúng là gì ? chúng khác với các vật thể tự nhiên khác như Đá, Nước, Sinh vật...? Chúng được hình thành từ đâu ? Đó là nội dung cần làm sáng tỏ trong bài này.
Hoạt động 1: Cá nhân
- Đất là nền tảng của sự sống, nơi cư trú và diễn ra các hoạt động của con người. Quan sát một số phẫu diện và cảnh quan đất sau, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tài nguyên đất?
+ Thế nào là tài nguyên đất?
+ Đặc trưng của đất là gì?
+ Thổ nhưỡng quyển?
GV: Tổng kết bổ sung và nhấn mạnh đặc điểm khác biệt giúp phân biệt đất với các nhân tố tự nhiên khác là: độ phì.
I. Thổ nhưỡng
1. Khái niệm:
- Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa.
- Đặc trưng của đất là: Độ phì
- Độ phì: Là khả năng cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
2. Thổ nhưỡng quyển:
- Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển.
Hoạt động 2: Nhóm
+ GV yêu cầu học sinh đọc kĩ các nội dung trong sách giáo khoa, kết hợp cùng các hình vẽ trình bày và hoàn thiện sơ đồ các nhân tố tác động đến việc hình thành đất.
+ GV: yêu cầu học sinh trình bày rõ từng nhân tố và lấy ví dụ chứng minh vai trò của từng nhân tố tới sự hình thành lớp phủ thổ nhưỡng.
+ Liên hệ thực tế với các loại đất ở địa phương
+ GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
II Các nhân tố hình thành đất
Mỗi nhân tố có một tác động riêng biệt khác nhau đến sự hình thành và phát triển lớp phủ thổ nhưỡng:
1. Đá mẹ 2. Khí hậu
3. Sinh vật 4. Địa hình
5. Thời gian 6. Con người
IV. Đánh giá
+ Căn cứ vào đâu để phân biệt Đất với các vật thể tự nhiên khác như: Đá, Nước, Sinh vật, Địa hình.
V. Hoạt động nối tiếp
+ Làm các câu hỏi và bài tập trong SGK
File đính kèm:
- Tiet 27 Bai 24 NC.doc