Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Bài 29: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hố kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm.

 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm.

 3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. Bảng phụ ghi một số hằng số vật lí quan trọng của nhôm.

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.

 2. Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Bài 29: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/02/2010 Tiết 50 ppct Bài 29. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hố kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. Bảng phụ ghi một số hằng số vật lí quan trọng của nhôm. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 HS dựa vào kiến thức đã học về Al, Al2O3 và Al(OH)3 để chọn đáp án phù hợp. Bài 1: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do A. nhôm là kim loại kém hoạt động. B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. P C. có màng oxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ. D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước. Hoạt động 2 HS dựa vào kiến thức đã học về Al để chọn đáp án phù hợp. Bài 2: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây ? A. HCl B. H2SO4 C. NaHSO4 D. NH3P Hoạt động 3 HS viết phương trình hố học của phản ứng, sau đó dựa vào phương trình phản ứndung dịch để tính lượng kim loại Al có trong hỗn hợp (theo đáp án thì chỉ cần tính được khối lượng của một trong 2 chất vì khối lượng của mỗi chất ở 4 đáp án là khác nhau) Bài 3: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 (đkc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4gP C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g Giải Al Õ H2 nAl = nH2 = . = 0,4 mol ð mAl = 0,4.27 = 10,8g ð đáp án B. Hoạt động 4: HS vận dụng những kiến thức đã học về nhôm, các hợp chất của nhôm cũng như tính chất của các hợp chất của kim loại nhóm IA, IIA để giải quyết bài tốn. Bài 4: Chỉ dùng thêm một hố chất hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hố học để giải thích. a) các kim loại: Al, Mg, Ca, Na. b) Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3. c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3. Giải a) H2O b) dd Na2CO3 hoặc dd NaOH c) H2O Hoạt động 5: v GV hướng dẫn HS viết PTHH của các phản ứng xảy ra. v HS viết PTHH của phản ứng, nêu hiện tượng xảy ra. Bài 5: Viết phương trình hố học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi a) cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. b) cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. c) cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại. d) sục từ từ khí đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. e) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. Hoạt động 6: v GV đặt hệ thống câu hỏi phát vấn: - Hỗn hợp X có tan hết hay không ? Vì sao hỗn hợp X lại tan được trong nước ? - Vì sao khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch A thì ban đầu chưa có kết tủa xuất hiện, nhưng sau đó kết tủa lại xuất hiện ? v HS trả lời các câu hỏi và giải quyết bài tốn dưới sự hướng dẫn của GV. Bài 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5g. Hồ tan hồn tồn hỗn hợp X trong nước thu được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính % số mol mỗi kim loại trong X. Giải Gọi x và y lần lượt là số mol của K và Al. ð 39x + 27y = 10,5 (a) 2K + 2H2O → 2KOH + H2­ (1) x → x 2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2­ (2) y → y Do X tan hết nên Al hết, KOH dư sau phản ứng (2). Khi thêm HCl ban đầu chưa có kết tủa vì: HCl + KOHdư → HCl + H2O (3) x – y → x – y Khi HCl trung hồ hết KOH dư thì bắt đầu có kết tủa. KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3¯ + KCl (4) Vậy để trung hồ KOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Ta có: nHCl = nKOH(dư sau pứ (2)) = x – y = 0,1.1 = 0,1 (b) Từ (a) và (b): x = 0,2, y = 0,1. %nK = .100 = 66,67% ð %nAl = 33,33% V. CỦNG CỐ: 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Al2O3 ? A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3.P B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3. D. Al2O3 là oxit không tạo muối. 2. Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hố chất nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các dung dịch trên ? A. dung dịch NaOH dư.P B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch Na2SO4 D. dung dịch HCl 3. Hồ tan hồn tồn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đkc) có tỉ lệ mol là 1:3. Giá trị của m là A. 24,3P B. 42,3 C. 25,3 D. 25,7 4. Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hồ tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đkc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5% B. 60% C. 80%P D. 90% VI. DẶN DÒ: Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/02/2010 Tiết 49 ppct Bai 30. THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA Na, Mg, Al VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về tính chất hố học đặc trưng của natri, magie, nhôm và hợp chất quan trọng của chúng. - Tiến hành một số thí nghiệm: + So sánh phản ứng của Na, Mg, Al với nước. + Al tác dụng với dung dịch kiềm. + Al(OH)3 tác dụng với dung dịch NaOH, H2SO4 lỗng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm thực hành như làm việc với hố chất, với dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng làm thí nghiệm với lượng nhỏ hố chất. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi tiếp xúc với các hố chất độc hại. II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ: Ống ngiệm + giá để ống nghiệm + cốc thuỷ tinh + đèn cồn. 2. Hố chất: Các kim loại: Na, Mg, Al; các dung dịch: NaOH, AlCl3, NH3, phenolphtalein. III. PHƯƠNG PHÁP: HS tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Công việc đầu bước thực hành. - GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành, những lưu ý cần thiết, thí dụ như phản ứng giữa Na với nước, không được dùng nhiều Na, dùng ống nghiệm chứa gần đầy nước. - GV có thể tiến hành một số tính chất mẫu cho HS quan sát. Hoạt động 2 - Thực hiện thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với H2O. Hoạt động 3 - Thực hiện thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm. Hoạt động 4 - Thực hiện thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3. Hoạt động 5: Công việc sau buổi thực hành. - GV: Nhận xét, đánh giá buổi thực hành, yêu cầu HS viết tường trình. - HS: Thu dọn hố chất, vệ sinh PTN. V. CỦNG CỐ: VI. DẶN DÒ: Tiết sau kiểm tra viết. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 24/02/2010 CHƯƠNG 7 : SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Tiết 52 ppct Bài 31: SẮT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết - Vị trí, cấu tạo nguyên tử của sắt. - Tính chất vật lí và hố học của sắt. 2. Kĩ năng: - Viết PTHH của các phản ứng minh hoạ tính chất hố học của sắt. - Giải được các bài tập về sắt. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: - Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. - Dụng cụ, hố chất: bình khí O2 và bình khí Cl2 (điều chế trước), dây sắt, đinh sắt, dung dịch H2SO4 lỗng, dung dịch CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt, III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 - GV dùng bảng HTTH và yêu cầu HS xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hồn. - HS viết cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+; suy ra tính chất hố học cơ bản của sắt. I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4. - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2 ð Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+. - HS nghiên cứu SGK để biết được những tính chất vật lí cơ bản của sắt. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là kim loại màu trắng hơi xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3), nóng chảy ở 15400C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ. Hoạt động 2 - HS đã biết được tính chất hố học cơ bản của sắt nên GV yêu cầu HS xác định xem khi nào thì sắt thị oxi hố thành Fe2+, khi nào thì bị oxi hố thành Fe3+ ? III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC Có tính khử trung bình. Với chất oxi hố yếu: Fe → Fe2+ + 2e Với chất oxi hố mạnh: Fe → Fe3+ + 3e - HS tìm các thí dụ để minh hoạ cho tính chất hố học cơ bản của sắt. 1. Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với lưu huỳnh - GV biểu diễn các thí nghiệm: + Fe cháy trong khí O2. b) Tác dụng với oxi + Fe cháy trong khí Cl2. c) Tác dụng với clo + Fe tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 lỗng. - HS quan sát các hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng. 2. Tác dụng với dung dịch axit a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng - GV yêu cầu HS hồn thành các PTHH: + Fe + HNO3 (l) → + Fe + HNO3 (đ) → + Fe + H2SO4 (đ) → b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng Fe khử hoặc trong HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nóng đến số oxi hố thấp hơn, còn Fe bị oxi hố thành . § Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội. - HS viết PTHH của phản ứng: Fe + CuSO4 → 3. Tác dụng với dung dịch muối - HS nghiên cứu SGK để biết được điều kiện để phản ứng giữa Fe và H2O xảy ra. 4. Tác dụng với nước Hoạt động 3 - HS nghiên cứu SGK để biết được trạng thái thiên nhiên của sắt. IV – TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN - Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng hàng thứ hai trong các kim loại (sau Al). - Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng hợp chất có trong các quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2). - Có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. - Có trong các thiên thạch. V. CỦNG CỐ: 1. Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuSO4 ? A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, MgP C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag 2. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ? A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5P C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3 3. Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg B. Zn C. FeP D. Al 4. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml H2 (đkc) thi khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn B. FeP C. Al D. Ni VI. DẶN DÒ: 1. Bài tập về nhà: 1 → 5 trang 141 (SGK) 2. Xem trước bài HỢP CHẤT CỦA SẮT Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctinh chat cua nhom va hop chat cua nhom.doc
Giáo án liên quan