Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Tiết 35: Ôn tập

I. Mục tiêu bài học :

 1. Về kiến thức : - Hệ thống hóa lại toàn bộ những kiến thức học sinh đã học trong nữa đầu học kì II ( Từ bài 16 cho đến bài 31).

 2. Về kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu; vẽ biểu đồ cột, đường biểu diễn, trịn; kỹ năng sử dụng Atlát địa lý.

 3. Về thái độ : - Tinh thần tự giác làm việc, học tập để bi kiểm tra đạt kết quả cao.

4. Kiến thức trọng tâm :

- Đặc điểm dân số và phân bố dân cư.

- Lao động và việc làm.

- Đô thị hóa.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp.

- Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp.

- Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ.

 II. Đồ dùng dạy học :

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Tiết 35: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 08/03/2009 Ngày dạy : 10/03/2009 Tiết : 35 Tuần : 9 ( HKII ) ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Hệ thống hóa lại toàn bộ những kiến thức học sinh đã học trong nữa đầu học kì II ( Từ bài 16 cho đến bài 31). 2. Về kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu; vẽ biểu đồ cột, đường biểu diễn, trịn; kỹ năng sử dụng Atlát địa lý. 3. Về thái độ : - Tinh thần tự giác làm việc, học tập để bài kiểm tra đạt kết quả cao. 4. Kiến thức trọng tâm : - Đặc điểm dân số và phân bố dân cư. - Lao động và việc làm. - Đơ thị hĩa. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Một số vấn đề phát triển và phân bố nơng nghiệp. - Một số vấn đề phát triển và phân bố cơng nghiệp. - Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ. II. Đồ dùng dạy học : - Sgk địa lý 12. Atlat Địa lí Việt Nam. III. Phương pháp : - Tổng hợp, hệ thống kiến thức dựa vào các câu hỏi trong Sgk. Phát vấn, nêu vấn đề. IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp : ( Kiểm diện sĩ số ghi vào sổ đầu bài ) 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra kiến thức đã học song song trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới : - Giáo viên giới thiệu tổng quát nội dung sẽ được ôn tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HĐ 1 : Cả lớp ? Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và mơi trường ? ? Tại sao ở nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số giảm, nhưng quy mơ dân số tiếp tục tăng ? Nêu ví dụ minh họa. ? Vì sao nước ta lại phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí ? Nêu 1 số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua ? ? Phân tích những thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta ? ? Hãy nêu 1 số chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta hiện nay ? ? Trình bày phương hướng giải quyết việc làm, nhằm sử dụng hợp lý lao động ở nước ta nĩi chung và ở địa phương em nĩi riêng ? ? Trình bày đặc điểm đơ thị hĩa ở nước ta ? ? Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội ? ? Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo ngành kinh tế, theo thành phần kinh tế, lãnh thổ kinh tế ? ? Nền nơng nghiệp nhiệt đới cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì ? Hãy cho ví dụ chứng minh rằng nước ta đang phát triển ngày càng cĩ hiệu quả nền nơng nghiệp nhiệt đới ? ? Hãy phân biệt 1 số nét khác nhau cơ bản giữa nơng nghiệp cổ truyền và nơng nghiệp hàng hĩa ? ? Tại sao nĩi việc đảm bảo an tồn lương thực là cơ sở để đa dạng hĩa nơng nghiệp ? ? Chứng minh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây cơng nghiệp và cây ăn quả gĩp phần phát huy thế mạnh của nơng nghiệp nhiệt đới ở nước ta ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự trình bày. ? Hãy nêu hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay ? ? Hãy lấy ví dụ chứng minh rằng các điều kiện tự nhiên tạo ra nền chung cho sự phân hĩa lãnh thổ nơng nghiệp, cịn các nhân tố kinh tế - xã hội làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hĩa đĩ ? ? Hãy tìm sự khác nhau trong chuyên mơn hĩa nơng nghiệp giữa : - Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. - Đồng bằng sơng Hồng với đồng bằng sơng Cửu Long. à Thử tìm cách giải thíc nguyên nhân của sự khác nhau đĩ ? ? Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh nơng nghiệp kết hợp cơng nghiệp chế biến lại cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn ? ? Chứng minh rằng cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta tương đối đa dạng ? ? Tại sao nước ta cĩ sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành ? ? Chứng minh rằng cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta cĩ sự phân hĩa về mặt lãnh thổ. Tại sao cĩ sự phân hĩa đĩ ? ? Hãy nêu nhận xét về cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế ở nước ta ? ? Tại sao cơng nghiệp năng lượng lại là ngành cơng nghiệp trọng điểm của nước ta ? ? Hãy xác định các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta trên bản đồ ( lược đồ ) và giải thích sự phân bố của chúng ? ? Phân tích cơ cấu ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ( cơ sổ nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố ) ? ? Thế nào là tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ? ? So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở nước ta ? ? Hãy giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm cơng nghiệp lớn nhất ? ? Hãy nêu vai trị của giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế - xã hội ? ? Đặc điểm và các tuyến đường chính của các loại hình giao thơng vận tải ? ? Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và viễn thơng ở nước ta ? ? Chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang cĩ những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây ? ? Chứng minh rằng tài nguyên nước ta tương đối phong phú và đa dạng ? HĐ 2 : Cả lớp Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách thực hiện từng dạng bài tập một các chi tiết, cụ thể. * Lưu ý : - Khi vẽ biểu đồ phải đầy đủ : Tên, biểu đồ, chú thích, nhận xét. Biểu đồ vẽ phải : Khoa học ( chính xác ), trực quan ( cân đối, dễ đọc ), thẩm mỹ ( đẹp ). - Khi sử dụng Atlat cần phải vận dụng những kiến thức hiểu biết của bản thân và các nội dung bài học có liên quan trong Sgk để trình bày, phân tích, giải thích cho thật cụ thể. A. Lý thuyết : I. Địa lý dân cư : Bài 16 : Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta. - Đơng dân nhiều thành phần dân tộc. - Dân số cịn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. - Phân bố dân cư chưa hợp lý. + Giữa đồng bằng và miền núi. + Giữa thành thị và nơng thơn. - Chiến lược phát triển dân số hợp lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lao động của nước ta. Bài 17 : Lao động và việc làm - Nguồn lao động. - Cơ cấu lao động. + Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế. + Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế. + Cơ cấu lao động theo thành thị và nơng thơn. - Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm. Bài 18 : Đơ thị hĩa - Đặc điểm. + Quá trình đơ thị hĩa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đơ thị hĩa thấp. + Tỉ lệ dân thành thị tăng. + Phân bố đơ thị khơng đều giữa các vùng. - Mạng lưới đơ thị. - Ảnh hưởng của đơ thị hĩa đến phát triển kinh tế - xã hội. II. Địa lý kinh tế. Bài 20 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. - Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế. III. Địa lý các ngành kinh tế. Một số vấn đề phát triển và phân bố nơng nghiệp. Bài 21 : Đặc điểm nền nơng nghiệp nước ta. - Nền nơng nghiệp nhiệt đới. + Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nơng nghiệp nhiệt đới. + Nước ta đang khai thác ngày càng cĩ hiệu quả nền nơng nghiệp nhiệt đới. - Phát triển nền nơng nghiệp hiện đại sản xuất hàng hĩa gĩp phần nâng cao hiệu quả của nơng nghiệp nhiệt đới. + Nền nơng nghiệp cổ truyền. + Nền nơng nghiệp hàng hĩa. - Kinh tế nơng thơn nước ta đang chuyển dịch rõ nét. + Hoạt động nơng nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nơng thơn. + Kinh tế nơng thơn bao gồm nhiều thành phần kinh tế. + Cơ cấu kinh tế nơng thơn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hĩa và đa dạng hĩa. Bài 22 : Vấn đề phát triển nơng nghiệp. - Ngành trồng trọt. + Sản xuất lương thực. + Sản xuất thực phẩm. + Sản xuất cây cơng nghiệp và cây ăn quả. - Ngành chăn nuơi. + Chăn nuơi lợn và gia cầm. + Chăn nuơi gia súc ăn cỏ. Bài 24 : Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp. - Ngành thủy sản. + Những điều kiện thuận lợi và khĩ khăn để phát triển ngành thủy sản. + Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản. - Lâm nghiệp. + Lâm nghiệp ở nước ta cĩ vai trị quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái. + Tài nguyên của nước ta vốn giàu cĩ nhưng đã bị suy thối nhiều. + Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp. Bài 25 : Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp. - Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở nước ta. - Các vùng nơng nghiệp ở nước ta.. - Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở nước ta. + Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo 2 hướng chính. + Kinh tế trại cĩ buước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nơng lâm nghiệp và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hĩa. IV. Một số vấn đề phát triển và phân bố cơng nghiệp. Bài 26 : Cơ cấu ngành cơng nghiệp. - Cơ cấu cơng nghiệp theo ngành. - Cơ cấu cơng nghiệp theo lãnh thổ. - Cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế. Bài 27 : Vấn đề phát triển một số ngành cơng nghiệp trọng điểm. - Cơng nghiệp năng lượng. + Cơng nghiệp khai thác ngyên nhiên liệu ( Khai thác than, khai thác dầu khí ). + Cơng nghiệp điện lực. - Cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. Bài 28 : Vấn đề tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp. - Khái niệm. - Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp. - Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp. + Điểm cơng nghiệp. + Khu cơng nghiệp. + Trung tâm cơng nghiệp. + Vùng cơng nghiệp. V. Một số vấn đề phát triển và phân bố ngành dịch vụ. Bài 30 : Vấn đề phát triển ngành giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc. - Giao thơng vận tải. + Đường bộ (đường ơ tơ ). + Đường sắt. + Đường sơng. + Ngành vận tải đường biển. + Đường hàng khơng. + Đường ống. - Ngành thơng tin liên lạc :Bưu chính; Viễn thơng. Bài 31 : Vấn đề phát triển thương mại, du lịch. - Thương mại : Nội thương; Ngoại thương. - Du lịch. + Tài nguyên du lịch ( Tự nhiên, nhân văn ). + Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu. B. Thực hành : 1. Phân tích bảng số liệu thống kê. 2. Vẽ biểu đồ cột, đường biểu diễn, trịn, miền. 3. Kỹ năng sử dụng Atlát địa lý Việt Nam. 4. Củng cố : - Trả lời những thắc mắc của học sinh. 5. Dặn dò : - Học bài, ôn tập thực hành cho tốt để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết đạt kết quả cao.

File đính kèm:

  • docTiet 35 On tap.doc