Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Trường THPT Đức Thọ - Tiết 52: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông hồng

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Nắm vững các thế mạnh chủ yếu về vị trí đại lí, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế – xã hội cũng như các hạnc hế củ vùng.

- Hiểu được tính cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và thực trạng của vấn đề này

- Biết được một số định hướng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của vùng và cơ sở của việc hình thành các định hướng đó.

2. Kỹ năng:

- Xác định trên lược đồ các tài nguyên, mạng lưới giao thông, đô thị ở ĐBSH

- Phân tích biểu đồ trong bài học

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Trường THPT Đức Thọ - Tiết 52: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52 Ngày soạn: 06/03/2008 Bài 45 vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông hồng I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm vững các thế mạnh chủ yếu về vị trí đại lí, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế – xã hội cũng như các hạnc hế củ vùng. - Hiểu được tính cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và thực trạng của vấn đề này - Biết được một số định hướng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của vùng và cơ sở của việc hình thành các định hướng đó. 2. Kỹ năng: - Xác định trên lược đồ các tài nguyên, mạng lưới giao thông, đô thị ở ĐBSH - Phân tích biểu đồ trong bài học II. Thiết bị dạy học - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. - At lát địa lí Việt Nam, các biểu đồ SGK III. Tiến trình dạy học 1. ổn định 2. Bài cũ: Phân tích thế mạnh phát triển ngành khai thác và chế biến khoáng sản ở TDMNBB? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung KTCB Hoạt động 1. Gv yêu học sinh đánh giá về quy mô của vùng. Xác định trên bản đồ các tỉnh thuộc ĐBSH GV hướng dẫn cách ghi nhớ các tỉnh. Nêu đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của vùng? ý nghĩa của vị trí đó? Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và sơ đồ hoá các nguồn lực phát triển kinh tế ĐBSH. Học sinh làm việc nhóm nhỏ với các câu hỏi: Tài nguyện đất của vùng và ý nghĩa? Khí hậu có mùa đông lạnh có thuận lợi gì cho phát triển nông nghiệp? Xác định các hệ thông sông lớn ở đây? ý nghĩa? Các tỉnh giáp biển? Biển mang lại những giá trị gì? ĐBSH có các loại khoáng sản giá trị nào? Tại sao thân nâu vãn chua đựơc khai thác? Gv phân tích ĐBSH có lịch sử gắn với nền văn minh lúa nước – văn minh sông Hồng. ĐBSH có những thuận lợi gì về dân số, lao động? Xác định các tuyến đường giao thông đi qua ĐBSH? Gv phân tích thêm về các kinh thành cổ, các truyền thống văn hoá, lịch sử. 1. Các thế mạnh của vùng a. Vị trí địa lí – lãnh thổ Diện tích: 1,5 triệu ha Dân số: 17,5 triệu người – 2002 Bao gồm 11 tỉnh – TP Nằm liền kề với TDMNBB, BTB. Phía đông giáp biển Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ b. Tài nguyên thiên nhiên Đất: phù sa màu mỡ, 70% đất nông nghiệp có chất lượng cao. Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông lạnh kéo dài 2-3 tháng. Nguồn nước dồi dào bởi hệ thông S.Hồng, Thái Bình. Nước ngầm, nước khoáng dồi dào Tài nguyên biển: 400km đường bờ biển thuận lợi phát triển giao thông, du lịch, khai thác hải sản Khoáng sản: không nhiều, đáng kể có than nâu, đá vôi, sét, cao lanh và tiềm năng khí đốt c. Điều kiện kinh tế – xã hội Dân số đông, lao động dồi dào, lao động có kinh nghiệm thâm canh lúa nước Cơ sở hạ tầng giao thông tốt bậc nhất cả nước, quy tụ đầy đủ các loại hình GT. Đô thị dày đặc, có Hà Nôi là Thủ Đô. Cơ sở vật chất, kỹ thuật ngày càng hoàn thiện Truyền thống văn hoá, lịch sử, các lễ hội phong phú Hoạt động 2. Hãy chứng minh ĐBSH có sức ép dân số lớn? Gv cung cấp. Nhận xét biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị trong SGK? Bên cạnh đó ĐBSH còn gặp những khó khăn nào nữa? Phân tích các khó khăn đo? 2. Các hạn chế của vùng a. Sức ép dân số lớn Mật độ dân số cao nhất cả nước: 1192 người/km2. Bình quân đất nông nghiệp thấp nhất cả nước (0,05ha/người) Sức ép việc làm lớn: tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao nhất cả nước b. Thiên tai: bão, ngập úng, hạn hán, vào mùa đông có các hiện tượng thời tiết cực đoan. c. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh củ vùng Hoạt động 3. Gv hướng dẫn học sinh so sánh biểu đồ miền về cơ cấu kinh tế của ĐBSH so với biểu đồ cơ cấu kinh tế cả nước qua bài chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ đó giúp học sinh rút ra được cơ cấu kinh tế ĐBSH còn lạc hậu hơn của cả nước. Gv cung cấp mọt vài số liệu 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính a. Thực trạng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Tỉ trọng nông nghiệp còn lớn, có rỉnh lên đến 50% GDP và chiếm 70-80% lao động Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tích cực b. Các định hướng chính Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng khu vực II và III. Phấn đấu đến 2010 tỉ trọng các khu vực là: 20% - 34% - 46% Trong nội bộ ngành: Phát triển hiện đại hoá công nghiệp chế biến + KVI: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, ăn quả + KVII: Tập trung phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm: CBLT-TP, dệt – may, da giày, VLXD, cơ khí - điện tử. + KVIII: Phát triển du lịch, phát triển giao thông Hoạt động 4. Qua biểu đồ nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ĐBSH? Trong nội bộ các ngành sự chuyển dịch đó như thê nào? Liên hệ với thực tế của cả nước. Gv phân tích thêm. ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng? 4. Cũng cố - đánh giá. - Tại sao ĐBSH phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế? - Các thế mạnh phát triển kinh tế cảu ĐBSH? 5. Hoạt động nối tiếp: chuẩn bị bài thực hành: yêu cầu học sinh xử lý số liệu trước.

File đính kèm:

  • docTiet 52.doc