Giáo án môn Giáo dục công dân 7

Tình huống: Sáng nay thức dậy muộn Hà giật mình chuẩn bị mọi thứ để đến lớp Một lát mọ thứ cũng đầy đủ duy chỉ có cuốn vở bài tập Công dân tìm mãi vẫn không thấy. Hà vội vàng nhặt lấy mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn và cuối cuùng cũng tìm đ¬ợc vở. Hôm đó Hà đến lớp muộn 5 phút.

? Em có nhận xét gì về Hà?

Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Đẻ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, làm việc hiệu quả thì cần phải có kế hoạch. Cụ thể nh¬ thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: Sống và làm việc có kế hoạch.

 

doc101 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5008 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG - Giụựi thieọu baứi:(1’) Hi?n nay, v?n d? an toàn giao thụng dang là v?n d? c?p bỏch c?n du?c gi?i quy?t. Do dú, d? d?m b?o tr?t t? an toàn giao thụng, m?i ngu?i ph?i t? tỡm hi?u phỏp lu?t, ý th?c cao trong tham gia giao thụng d? d?m b?o an toàn và h?nh phỳc cho m?i ngu?i, cho toàn xó h?i. éú cung là n?i dung c?a ti?t h?c này. : ỤN TậP HọC KỠ I - Giới thiệu bài:(1’) Để giỳp cỏc em hệ thống, củng cố nội dung đó học hụm nay chỳng ta cựng tiến hành: ễn tập học kỡ I. KIểM TRA HọC KỠ I THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC - Giới thiệu bài:(1’) Để giúp các em tìm hiểu về trật tự an toàn giao thông, dân số, ở địa phơng và củng cố một số nội dung đã học hôm nay cô cùng các em thực hành về các vấn đề này. Bài : 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH - Giới thiệu bài:(2’) Tình huống: Sáng nay thức dậy muộn Hà giật mình chuẩn bị mọi thứ để đến lớp Một lát mọ thứ cũng đầy đủ duy chỉ có cuốn vở bài tập Công dân tìm mãi vẫn không thấy. Hà vội vàng nhặt lấy mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn và cuối cuùng cũng tìm đợc vở. Hôm đó Hà đến lớp muộn 5 phút. ? Em có nhận xét gì về Hà? Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Đẻ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, làm việc hiệu quả thì cần phải có kế hoạch. Cụ thể nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: Sống và làm việc có kế hoạch. Tiết : 20 Ngày soạn: Bài dạy: Bài 12 : SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (tt) - Giới thiệu bài:(1’) Sống và làm việc có kế hoạch là vô cùng quan trọng.Vì sao nh vậy? Làm thế nào để thực hiện kế hoạch thành công? Để tìm hiểu chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch(tt) Bài 13 : QUYỀN ĐỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM - Giới thiệu bài:(1’) ? Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản các em đã học năm lớp 6? Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Để hiểu rõ hơn quyền trẻ em đợc văn bản nào quy định và quy định nh thế nào chúng ta sang bài hôm nay: Quyền đợc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục của trẻ em Việt Nam. Bài dạy: Bài 14 : BẢO VỆ MÔI TRỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - Giới thiệu bài:(1’) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về rừng, núi, sông, hồ, động vật, thực vật, khoáng sản… Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả. Giáo viên kết luận: Những hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên bao quanh con ngời, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con ngời. Đó chính là môi trờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trờng là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời những câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên. Bài 14 : BẢO VỆ MÔI TRỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN(TT) - Giới thiệu bài:(1’) Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cuọc sống của con ngời, do đó cần phải bảo vệ chúng. Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên là gì? Việc làm đó có ý nghĩa nh thế nào? Để tìm hiểu chúng ta sang tiết còn lại của bài 14: Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên. Bài 15 :BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA - Giới thiệu bài:(2’) Giáo viên treo một số tranh ảnh về di sản văn hóa: Tháp Dơng Long, Hầm Hô, Tháp Đôi, Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha.... ? Nêu hiểu biết của các em về các hình ảnh này? Nêu hiểu biết cá nhân. Sau đó giáo viên dẫn vào bài: Tất cả các tranh ảnh mà các em vừa quan sát gọi là di sản văn hóa. Vậy để hiểu thế nào là di sản văn hóa, nó bao gồm những loại nào hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài: Bảo vệ di sản văn hóa. Bài 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA(TT - Giới thiệu bài:(1’) Ở tiết trớc các em đã hiểu đợc khai niệm di sản văn hóa và sự khác biệt giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Trách nhiệm của chúng ta là phải bảo vệ các di sản này. Vì sao cần phải bảo vệ chúng? Pháp luật có những qui định nh thế nào để bảo vệ các di sản văn hóa. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung này qua bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (TT). Bài : KIỂM TRA MỘT TIẾT PHÒNG GD&ĐT H.NHÀ BÈ ĐỀ KIỂM TRA. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN QUỲ Môn: Giáo dục công dân. Họ và tên:.......................................... Thời gian: 45 Tiết : 27 Ngày soạn: Bài dạy: Bài 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGỠNG VÀ TÔN GIÁO - Giới thiệu bài:(2’) Giáo viên nêu vấn đề: Tại sao ở nớc ta cũng nh các nớc trên thế giớ có hiệ tợng ngời theo tôn giáo này, ngời theo tôn giáo khác? Học sinh trả lời, sao đó giáo viên dẫn vào bài: Đó là do mỗi ngời đều đợc quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo. Để tìm hiểu về quyền này chúng ta sang bài học hôm nay: Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo. Tiết : 28 Ngày soạn: Bài dạy: Bài : QUYỀN TỰ DO TÍN NGỠNG VÀ TÔN GIÁO (TT) - Giới thiệu bài:(1’) Tiết trớc các em đã tìm hiểu tín ngỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan, quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo. Vậy trách nhiệm của chúng ta, Nhà nớc đối vớ quyền này nh thế nào? Nội dung còn lại của bài 16: Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ vấn đề này. Tiết :29 Ngày soạn: Bài dạy: Bài 17 : NHÀ NỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Giới thiệu bài:(1’) Giáo viên nêu vấn đề: Nhà nớc ta hiện nay có tên gọi là gì? Bản chất của nhà nớc ta là gì? Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Để hiểu rõ hơn về nhà nớc ta chúng ta sang bài hôm nay: Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tiết :30 Ngày soạn: Bài dạy: Bài 17 : NHÀ NỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(TT) Giới thiệu bài:(1’) Bộ máy Nhà nớc ta đợc tổ chức với cơ cấu nh thế nào? Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nớc là? Để tìm hiểu chúng ta sang bài hôm nay: Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(tt). Tiết 31 Bài 18 BỘ MÁY NHÀ NỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHỜNG, THỊ TRẤN ) - Giới thiệu bài:(1’) Trong đời sống hàng ngày ở địa phơng mọi công dân đều có quan hệ qua lại với các cơ quan của bộ máy nhà nứoc ở cấp cơ sở: Cấp xã (phờng, thị trấn). Để hiểu rõ về bộ máy nhà nớc cấp cơ sở chúng ta sang bài 18: Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở ( xã, phờng, thị trấn) Tiết :32 Ngày soạn: Bài dạy: Bài 18 : BỘ MÁY NHÀ NỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHỜNG, THỊ TRẤN ) (TT) - Giới thiệu bài:(1’) Uỷ ban nhân dân do ai bầu ra? Có nhiệm vụ, quyền hạn gì? Trách nhiệm của công dân đối với các cơ quan nhà nớc cấp cơ sở là gì? Đoá là nội dung hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua phần còn lại của bài 18: Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở ( xã, phờng, thị trấn)(tt Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KÌ II Giới thiệu bài:(1’) Để giúp các em hệ thống, củng cố nội dung đã học hôm nay chúng ta cùng tiến hành: Ôn tập học kì II. ÔN TẬP HỌC KÌ II - Giới thiệu bài:(1’) Để giúp các em hệ thống, củng cố nội dung đã học hôm nay chúng ta cùng tiến hành: Ôn tập học kì II. KIỂM TRA HỌC KÌ II PHÒNG GD&ĐT H.NHÀ BÈ ĐỀ KIỂM TRA. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN QUỲ HỌC KÌ II MÔN: GDCD 7 Thời gian: 45 phút Tiết : 35 Ngày soạn: Bài dạy: Bài : THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC - Giới thiệu bài:(1’) Để giúp các em có những hiểu biết và tham gia giao thông an toàn; hiểu sâu những nội dung đã học, hôm nay chúng ta tiến hành: Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung đã học. Bài 11: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG - Giụựi thieọu baứi:(1’) Hi?n nay, v?n d? an toàn giao thụng dang là v?n d? c?p bỏch c?n du?c gi?i quy?t. Do dú, d? d?m b?o tr?t t? an toàn giao thụng, m?i ngu?i ph?i t? tỡm hi?u phỏp lu?t, ý th?c cao trong tham gia giao thụng d? d?m b?o an toàn và h?nh phỳc cho m?i ngu?i, cho toàn xó h?i. éú cung là n?i dung c?a ti?t h?c này. : ỤN TậP HọC KỠ I - Giới thiệu bài:(1’) Để giỳp cỏc em hệ thống, củng cố nội dung đó học hụm nay chỳng ta cựng tiến hành: ễn tập học kỡ I. KIểM TRA HọC KỠ I THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC - Giới thiệu bài:(1’) Để giúp các em tìm hiểu về trật tự an toàn giao thông, dân số, ở địa phơng và củng cố một số nội dung đã học hôm nay cô cùng các em thực hành về các vấn đề này. Bài : 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp cho HS hiểu: - Nội dung sống và làm việc có kế hoạch. - Ý nghĩa việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, mơ ớc của bản thân và đối với yêu cầu của ngời lao động trong giai đoạn CNH, HĐH. 2/ Kĩ năng: Hình thành ở HS kĩ năng xây dựng kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kĩ năng điều chỉnh, tự dánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. 3/ Thái độ: Rèn cho HS có ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những ngời xung quanh. II/ Chuẩn bị : - Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo SGK, SGV soạn giảng; bảng phụ. - Chuẩn bị của học sinh: Đọc, tìm hiểu câu hỏi SGK. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tình hình lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ:(4’) Giới thiệu chơng trình học kỳ II. 3/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài:(2’) Tình huống: Sáng nay thức dậy muộn Hà giật mình chuẩn bị mọi thứ để đến lớp Một lát mọ thứ cũng đầy đủ duy chỉ có cuốn vở bài tập Công dân tìm mãi vẫn không thấy. Hà vội vàng nhặt lấy mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn và cuối cuùng cũng tìm đợc vở. Hôm đó Hà đến lớp muộn 5 phút. ? Em có nhận xét gì về Hà? Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Đẻ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, làm việc hiệu quả thì cần phải có kế hoạch. Cụ thể nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: Sống và làm việc có kế hoạch. - Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 20’ 7’ 8’ Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần thông tin SGK. - Gọi học sinh đọc thông tin trong SGK. ? Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của Hải Bình? - Gợi ý HS nhận xét các cột ngang, cột dọc và nội dung các cột để HS thấy đợc 1 bản kế hoạch phải đảm bảo các yêu cầu. + Thời gian tiến hành công việc (thời điểm bắt đầu và kết thúc) thực chất là xác định thời gian cần cho công việc đó. + Nếu là công việc hàng tuần, hàng ngày thì cần nêu lên các công việc nhằm cân đối các nội dung hoạt động bảo đảm toàn diện ở trờng, ở nhà và hoạt động xã hội, cân đối học văn hoá với các hoạt động khác. ? Bản kế hoạch làm việc của Hải Bình có thiếu gì không, ở chỗ nào cha hợp lý? - Sau khi HS trả lời GV kết luận: Không nhất thiết phải ghi tất cả những côg việc thực hiện hàng ngày đã cố định có nội dung lặp đi, lặp lại. ? Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình? ? Em hãy đoán xem với cách làm việc của bạn Hải Bình sẽ đem lại kết quả gì? - Kết luận: Có kế hoạch hợp lí sẽ giúp ta làm việc đạt đợc hiệu quả. - Gọi HS đọc bản kế hoạch của bạn Vân Anh. ? Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của bạn Vân Anh? ? Em hãy so sánh kế hoạch của bạn Hải Bình và Vân Anh và rút ra nhận xét? - Nhận xét, bổ sung: Cả hai bản kế hoạch còn quá dài, khó nhớ: những công việc đã lặp đi, lặp lại vào giờ cố định hàng ngày không nhất thiết phải ghi vào bản kế hoạch. ? Vậy yêu cầu của một bản kế hoạch là gì? Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh rút ra bài học, liên hệ thực tế. Bạn Hải Bình và bạn Vân Anh là những ngời sống và làm việc có kế hoạch. ? Vậy sống và làm việc có kế hoạch là gì? ? Các nhiệm vụ trong bản kế hoạch phải nh thế nào? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập, củng cố. - Gọi học sinh đọc, làm bài tập b. * Củng cố: Bản thân em đã sống và làm việc có kế hoạch hay cha? Cho ví dụ. - Nhận xét. Hoạt động 1: Tìm hiểu phần thông tin SGK. - Đọc thông tin SGK. - Nhận xét. + Cột dọc là thời gian trong ngày. + Cột ngang là thời gian trong tuần. + Cột dọc là công việc của cả tuần. + Cột ngang là công việc trong ngày. - Nội dung công việc nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi, giải trí (th viện, câu lạc bộ). - Kế hoạch cha hợp lý và thiếu: + Thời gian hàng ngày từ 11h30ph – 14h và từ 17h – 19h. + Lao động giúp gia đình quá ít. + Thiếu ăn, ngủ, tập thể dục. + Xem vô tuyến nhiều. - Nghe. - Hải Bình rất tự giác. - Có ý thức tự chủ. - Hải Bình sẽ chủ động trong công việc, không lãng phí thời gian. Hoàn thành công việc đến nơi, đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót. - Nghe. - Đọc kế hoạch làm việc tuần của Vân Anh. - Nội dung công việc đầy đủ, cân đối, hợp lý, toàn diện, đầy đủ, cụ thể. - Kế họch của bạn Vân Anh đầy đủ hơn, cụ thể hơn, hợp lí hơn kế hoạch của bạn Hải Bình. - Nghe. * Yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch công việc: + Cột dọc là công việc các ngày trong tuần. + Cột ngang là công việc và thời gian của công việc trong ngày. Hoạt động 2: Rút ra bài học, liên hệ thực tế. - Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuàn hợp lí. - Phải cân đối, hài hòa. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập, củng cố. - Đọc, làm bài tập b: Bạn Vân Anh là ngời sống chủ động, có ý thức trách nhiệm đối với bản thâ, gia đình. Bạn Phi Hùng là ngời sống thụ động, không có ý thức vơn lên và thiếu tôn trọng ngời khác. - Liên hệ bản thân. - Nghe, củng cố bài học. I/ Thông tin: Bản kế hoạch của bạn Hải Bình. - Thời gian biểu của bạn Hải Bình cha hợp lý và thiếu: + Lao động giúp gia đình ít. + Thiếu ăn, ngủ, tập thể dục. + Xem vô tuyến nhiều. - Hải Bình có ý thức tự giác; chủ động làm việc có kế hoạch không đợi ai nhắc nhở. - Làm việc theo kế hoạch nh Hải Bình sẽ không lãng phí thời gian, hoàn thành công việc đến nơi, đến chốn. * Yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch công việc: + Cột dọc là công việc các ngày trong tuần. + Cột ngang là công việc và thời gian của công việc trong ngày. + Quy trình công việc từ 5 giờ đến 23 giờ. + Nội dung công việc đầy đủ, cân đối. II/ Nội dung bài học: - Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuàn hợp lí để mọi việc đợc thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, chất lợng. - Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình… III/ Luyện tập: - Bài tập b: Bạn Vân Anh là ngời sống chủ động, có ý thức trách nhiệm đối với bản thâ, gia đình. Bạn Phi Hùng là ngời sống thụ động, không có ý thức vơn lên và thiếu tôn trọng ngời khác. 4/ Hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’) - Về nhà học bài, hoàn thành bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch(tt): Từ các u nhợc điểm của hai bản kế hoạch có thể đa ra phơng án nào để tránh các nhợc điểm. Về nhà tự lập bản kế hoạch. IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết : 20 Ngày soạn: Bài dạy: Bài 12 : SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (tt) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Giúp cho học sinh hiểu đợc nội dung sống và làm việc có kế hoạch. - Ý nghĩa việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, mơ ớc của bản thân và đối với yêu cầu của ngời lao động trong giai đoạn CNH, HĐH. 2/ Kỹ năng: Hình thành ở học sinh kĩ năng xây dựng kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kĩ năng điều chỉnh, tự dánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. 3/ Thái độ: - Rèn cho học sinh có ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. - Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những ngời xung quanh. II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, SGK. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Lập thời gian biểu cá nhân, chú ý các bài tập SGK. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài:(1’) Sống và làm việc có kế hoạch là vô cùng quan trọng.Vì sao nh vậy? Làm thế nào để thực hiện kế hoạch thành công? Để tìm hiểu chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch(tt) - Tiến trình bài dạy:(35’) TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 10’ 10’ 15’ Hoạt động 1: Kiểm tra kế hoạch cá nhân của học sinh. - Kiểm tra một vài em rồi nhận xét. - Treo bảng kế hoạch của một em xuất sắc nhất hoặc theo mẫu: Buổi Thứ, ngày Thứ hai ngày Thứ ba ngày Chuẩn bị kiểm tra GDCD tiết 2 Thứ t ngày Thứ năm ngày Thứ sáu ngày Thi Văn (tiết 3) Kiểm tra Địa (tiết 4) Thứ bảy ngày Chủ nhật ngày Dự sinh nhật bạn Hùng ? Em hãy nhận xét bảng kế hoạch của bạn Minh Hằng? - Nhận xét, bổ sung: Ghi công việc cần nhớ, đầy đủ nội dung, đảm bảo cân đối, toàn diện các hoạt động. Hiệu quả cao, khoa học hơn. ? Qua 3 mẫu kế hoạch của bạn Hải Bình, Vân Anh, Minh Hằng, em nhất trí với mẫu nào? Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinhtìm hiểu tiếp nội dung bài học. ? Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch và có hại khi làm việc không có kế hoạch? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. ? Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta gặp những khó khăn gì? Cần làm gì để khắc phục khó khăn đó? - Nhận xét, bổ sung: Làm việc có kế hoạch là lợi ích hơn. Rèn luyện ý chí nghị lực. Từ đó học tập và rèn luyện có kết quả cao hơn. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập, củng cố. ? Em hãy giải thích nghĩa của câu: Việc hôm nay chớ để đến ngày mai? - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét. *Củng cố: Tổ chức trò chơi sắm vai cho các tổ về sống, làm việc có kế hoạch hoặc cha có kế hoạch. - Nhận xét, kết luận: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi ngời. Trông thời đại ngày nay thì đây là yêu cầu không thể thiếu đợc đối ngời lao động. Học sinh phải học tập, rèn luyện thói quen làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập, lao động … Hoạt động 1: Học sinh nộp bảng kế hoạch đã chuẩn bị ở nhà. Học lớp nhạc (từ 16h - 17h). Học tin học (từ 16h - 17h). Học toán ở trờng (14h - 16h30). Sinh hoạt CLB văn nghệ ( 16h – 18h) 16h30ph dọn nhà và tổng vệ sinh khu tập thể. - Nội dung công việc không lặp đi lặp lại. Công việc cố định không ghi kế hoạch. Không dài, dễ nhớ. - Nghe. - Nhất trí với mẫu số 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu tiếp nội dung bài học. + Có lợi: Rèn ý chí nghị lực, tính kỷ luật, kiên trì. Kết quả rèn luyện học tập tốt. + Có hại: Ảnh hởng đến ngời khác, làm việc tuỳ tiện, kết quả kém. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Có những sự việc xảy ra không nằm trong kế hoạch, thiếu quyết tâm, không vợt qua khó khăn hoàn thành kế hoạch… Để vợt qua cần biết điều chỉnh kế hoạch, có ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện kế hoạch. - Nghe. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố. - Quyết tâm tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với mọi ngời, thực hiện đúng kế hoạch. - Nhận xét. - Nghe. - Sắm vai cho các tình huống về sống, làm việc có kế hoạch hoặc cha có kế hoạch. - Nghe, củng cố bài học. Bảng kế hoạch của bạn Minh Hằng: Ôn GDCD. Ôn tập Văn, Địa. Xem tờng thuật bóng đá quốc tế. 19h đi thăm thầy cô giáo cũ. II/ Nội dung bài học:(tt) - Làm việc có kế hoạch giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt đợc hiệu quả trong công việc. - Cần sống và làm việc có kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch khi càn thiết. Cần có quyết tâm vợt khó, kiên trì, sáng tạo tjực hiện kế hoạch đề ra. III/ Luyện tập:(tt) - Giải thích câu: Việc hôm nay chớ để đến ngày mai. Quyết tâm tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với mọi ngời, thực hiện đúng kế hoạch. 4/ Hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) - Từ các u nhợc điểm của hai bản kế hoạch có thể đa ra phơng án nào để tránh các nhợc điểm. Về nhà tự lập bản kế hoạch; học bài, làm các bài tập SGK. - Chuẩn bị bài 13: Quyền đựoc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam(Su tầm các tranh ảnh, những mẩu chuyện về tấm gơng tốt trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em) V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết : 21 Ngày soạn: Bài dạy: Bài 13 : QUYỀN ĐỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh biết đợc một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam; hiểu đợc vì sao thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó. 2/ Kĩ năng: Giáo dục học sinh tự giác rèn luyện bản thân, biết tự bảo vệ quyền và thực hiện tốt các bổn phận, biết nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện. 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh biết ơn sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục của gia đình và xã hội; phê phán đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng bổn phận của mình. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị của giáo viên: Tìm hiểu các số liệu thống kê các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà nớc, các tổ chức xã hội cá nhân. - Chuẩn bị của học sinh: Su tầm các tranh ảnh, những mẫu chuyện về tấm gơng tốt trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tình hình lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ:(5’) Câu hỏi : Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Yêu cầu kế hoạch phải nh thế nào? Trách nhiệm của bản thân phải làm gì để thực hiện có kế hoạch? Dự kiến phơng án trả lời: Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày hàng tuần một cách hợp lí. Yêu cầu: Kế hoạch phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: Học tập, lao động, vui chơi giải trí…. Trách nhiệm: Cần vợt khó, kiên trì, sáng tạo ; biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết. 3/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài:(1’) ? Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản các em đã học năm lớp 6? Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Để hiểu rõ hơn quyền trẻ em đợc văn bản nào quy định và quy định nh thế nào chúng ta sang bài hôm nay: Quyền đợc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục của trẻ em Việt Nam. - Tiến trình bài dạy:(35’) TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 15’ 10’ 10’ Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Một tuổi thơ bất hạnh. - Gọi học sinh đọc truyện đọc: Một tuổi thơ bất hạnh. ? Tuổi thơ của Thái diễn ra nh thế nào? - Gọi học sinh nhận xét. ? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì? - Nhận xét. ? Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? - Bổ sung: Bố mẹ li hôn khi Thái 4 tuổi. Bố, mẹ đi tìm hạnh phúc riêng. ? Thái không đợc hởng những quyền gì so với bạn cùng lứa tuổi? (Không đợc bố, mẹ chăm sóc, nuôi dỡng dạy bảo) ? Theo em Thái phải làm gì để trở thành ngời tốt? - Cho học sinh nhận xét về Thái trong trờng sau đó nêu lên những điều Thái phải làm. ? Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi ngời? Giúp Thái có điều kiện tốt trong trờng giáo dỡng. Ra trờng giúp Thái hoà

File đính kèm:

  • docgdcd 7 dung.doc