I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức trong học kì I.
Kĩ năng:
- Biết vận dụng phép biến hình để giải toán.
- Biết vận dụng cách xác định đường thẳng, mặt phẳng, tính chất song song để giải toán.
Thái độ:
- Luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong học kì I.
III. MA TRẬN ĐỀ:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 11 - Tiết dạy: 24 - Bài dạy: Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/12/2008 Chương :
Tiết dạy: 24 Bàøi dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Ôn tập toàn bộ kiến thức trong học kì I.
Kĩ năng:
Biết vận dụng phép biến hình để giải toán.
Biết vận dụng cách xác định đường thẳng, mặt phẳng, tính chất song song để giải toán.
Thái độ:
Luyện tính cẩn thận, chính xác.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong học kì I.
III. MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phép biến hình
2
1,0
2,0
Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song.
1
1,0
1
1,0
2,0
Tổng
1,0
2,0
1,0
4,0
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) và đường tròn (C) lần lượt có các phương trình là: (d): x + 2y – 3 = 0 ; (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0
a) Viết phương trình đường thẳng (d¢) là ảnh của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo véctơ .
b) Viết phương trình đường tròn (C¢) là ảnh của đưòng tròn (C) qua phép đối xứng tâm I(2; –5).
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB, I là trọng tâm của tam giác ABC.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b) Chứng minh rằng GI //(SCD).
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Bài 4: (2 điểm)
a) Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến theo : (0,25 điểm)
M(x; y) Ỵ (d) Û x + 2y – 3 = 0 Û x¢ + 2y¢ – 2 = 0 Û M¢(x¢; y¢) Ỵ (d¢) (0,5 điểm)
Þ Phương trình đường thẳng (d¢): x + 2y – 2 = 0. (0,25 điểm)
b) Biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm I(2; –5): (0,25 điểm)
M(x; y) Ỵ (C) Û x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0 Û x¢2 + y¢2 – 6x¢ + 16y¢ + 64 = 0 (0,5 điểm)
Þ Phương trình đường tròn (C¢): x2 + y2 – 6x + 16y + 64 = 0 (0,25 điểm)
Bài 5: (2 điểm) · Hình vẽ (0,25 điểm)
a) · S Ỵ (SAB)Ç(SCD) (0,25 điểm)
· (SAB) É AB, (SCD) É CD, AB // CD (0,25 điểm)
Þ (SAB)Ç(SCD) = Sx với Sx // AB (0,25 điểm)
b) Gọi M là trung điểm của AB Þ
· G là trọng tâm của DSAB Þ (0,25 điểm)
· I là trọng tâm của DABC Þ (0,25 điểm)
Þ Þ GI // SC (0,25 điểm)
Þ GI // (SCD) (0,25 điểm)
VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Lớp
Sĩ số
0 – 3,4
3,5 – 4,9
5,0 – 6,4
6,5 – 7,9
8,0 – 10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
11S1
53
11S2
52
11S3
49
11S4
46
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh11cb24.doc