Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Tiết 1 đến tiết 36

I./ Mục tiêu:

Rèn cho HS vận dụng kiến thức nhân đơn thức với đa thức vào làm bài tập.

Rèn tính chính xác cẩn thận khi làm tính nhân.

Vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức để làm các bài tập tìm x.

Rèn luyện khả năng tính giá tri biểu thức.

 

 

doc68 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Tiết 1 đến tiết 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/8/2012 Ngày giảng: 23/8/2012 Tiết 1: bài tập nhân đơn thức với đa thức I./ Mục tiêu: Rèn cho HS vận dụng kiến thức nhân đơn thức với đa thức vào làm bài tập. Rèn tính chính xác cẩn thận khi làm tính nhân. Vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức để làm các bài tập tìm x. Rèn luyện khả năng tính giá tri biểu thức. II/ Các hoạt động dạy học: 1./ Kiểm tra bài cũ :(5phút) Câu hỏi: thực hiện phép nhân 2x(x2 – 3x +6) Đáp án: 2x(x2 – 3x +6) = 2x.x2 + 2x.(-3x) + 2x.6 = 2x3 – 6x2 + 12x 2./ Tổ chức làm bài tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Thực hiện phép nhân: a./ x2(3x3 – 2x + ) b./ (xy – y2 + x).x3y GV cho HS đọc bài toán. GV cho HS nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. GV cho 2 HS thực hiện. GV cho cả lớp làm bài tập vào vở GV cho HS nhận xét. GV nhận xét đánh giá cho điểm. Bài 2: Tìm x, biết: a/ 3x(12x - 4) – 9x(4x - 3) = 30 b/ x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 GV cho HS đọc bài toán. GV hướng dẫn để làm bài này chúng ta phải thực hiện phép nhân sau đó chuyển vế để tìm x. GV cho 2 HS thực hiện. GV cho cả lớp làm vào vở. GV cho HS nhận xét bài làm của HS . GV nhận xét đnhs giá cho điểm. Bài 3 : Rút gọn, rồi tính giá trị biẻu thức. a./ A = x(x - y) + y(x +y) tại x = -6 & y = 8 b./ B = x(x2 - y) – x2(x + y) +y(x2 - x) tại x = & y = -100 GV cho HS đọc bài toán. GV cho 2 HS thực hiện. GV cho cả lớp làm vào vở. GV cho HS nhận xét. GV nhận xét cho điểm. HS đọc bài toán. HS nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. HS 1 : a/ x2(3x3 - 2x +) = x2.3x3 +x2.(-2x) + x2. = 3x5 - 2x3 + x2 HS 2 : b/ (xy - y2 + x).x3y = xy.x3y + (-y2).x3y + x.x3y = x4y2 - x3y3 +x4y HS nhận xét bài làm của bạn. Hs đọc bài toán. HS 1: a/ 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30 Û 3x.12x -3x.4 - 9x.4x +9.3 = 30 Û 36x2 -12x - 36x2 + 27 = 30 Û -12x = 30 - 27 Û -12x = 3 Û x = = - Vậy x = - HS 2: b/ x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 Û x.5 - x.2x + 2x.x - 2x.1 = 15 Û 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15 Û 3x = 15 Û x = = 5 Vậy x = 5 HS nhận xét. HS 1 : a./ A = x(x - y) + y(x +y) = x2 - xy + xy + y2 = x2 + y2 Với x = -6 & y = 8 giá trị biểu thức A là: A = (-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100 HS 2 : b./ B = x(x2 - y) - x2(x + y) +y(x2 - x) = x3 -xy -x3 -x2y + yx2 - yx = - 2xy2 Với x = & y = -100 giá trị biểu thức B là: B = - 2..(-100)2 = - 10000 3./ Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm BT Xem các bài tập đã chữa. Làm bài tập trong SBT. Ngày soạn : 28/08/2012 Ngày giảng: 30/08/2012 Tiết 2 : bài tập nhân đa thức với đa thức I./ Mục tiêu: HS vận dụng quy tắc nhân hai đa thức vào làm bài tập. HS vận dụng quy tắc nhân hai đa thức làm một số bài tập chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến, tính giá trị của biểu thức, tìm x. Rèn khả năng nhân các đa thức với nhau. Rèn tính cẩn thận khi thực hiện nhân các đa thức với nhau. II./ Các hoạt động dạy học: 1./ Kiểm tra bài cũ:(5phút) ? Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Đáp án: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân lần lượt hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. 2./ Tổ chức làm bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyên tập Bài 1: Thực hiện phép tính a./ (x2 – 2x + 3)( - 5) b./ (x2 – 2xy + y2)(x - y) GV cho 2 HS thực hiện. Cả lớp làm vào vở. GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2 : Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức sau: A = (x -5)(2x + 3) – 2x(x - 3) + 2x + 7 Với x = 15 GV cho HS đọc bài toán. GV hướng dẫn HS . GV cho HS thực hiện. GV cho HS nhận xét bài của HS . GV nhận xét. Bài 3 : Tìm x, biết : (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 – 16x) = 81. GV cho HS đọc bài toán. GV gợi ý HS làm. GV cho HS thực hiện HS 1 : a./ (x2 - 2x + 3)(x - 5) = x2.x - 5x2 - x2 + 10x + x - 15 = x3 - 6x2 + x - 15 HS 2 : b./ (x2 - 2xy + y2)(x - y) = x2.x - x2.y - 2x2y + 2xy2 + y2.x - y2.y = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 HS : A = 2x2 + 3x - 10x - 15 -2x2 + 6x + 2x + 7 = x - 8 Với x = 15 giá trị biểu thức A là. A = 15 – 8 = 7 HS nhận xét. HS : (12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 18 Û 48x - 12x - 20x + 5 + 3x - 48x - 7 + 112x = 81 Û 83x = 83 Û x = 1 3./ HĐ3: Luyện tập - Củng cố: - GV chốt lại các dạng biến đổi chính áp dụng HĐT: + Tính nhanh; CM đẳng thức; thực hiện các phép tính; tính giá trị của biểu thức. HĐ4- BT - Hướng dẫn về nhà. - Làm các bài tập 21,22,23 vàBT ở sỏch BT - Chuẩn bị tiết sau học bài mới tiếp theo :…. Ngày dạy: Tiết 3: ôn tập hằng đẳng thức đáng nhớ I./ Mục tiêu: HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. Biết áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính nhẩm, tính hợp lí. II./ Các hoạt động dạy học: 1./ Kiểm tra bài cũ: - Viết các hằng đẳng thức đã học? - Một HS lên bẳng thực hiện. 2./ Tổ chức làm bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiến thứ cơ bản ?Viết dạng TQ hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương. Hoạt động 2: áp dụng Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu: a/ x2 + 2x + 1 b/ 9x2 + y2 + 6xy c/ 25a2 + 4b2 - 20ab d/ x2 - x + GV cho 4 HS thực hiện. Bài 2: Nhận xét đúng, sai của kết quả sau x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2 GV cho HS trả lời có giả thích rõ ràng. Bài 3 :Hãy khôi phục lại những hằng đẳng thức sau: a/ x2 + 6xy + ... = (... + 3y)2 b/ ... – 10xy + 25y2 = (... - ...)2 Bài 4 : Tính nhanh : a/ 1012 b/ 1992 GV cho HS thực hiện. HS : 1. Bình hương của một tổng : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2. Bình phương của một hiệu : (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 3. Hiệu hai bình phương : A2 - B 2 = (A + B)(A - B) HS 1 : x2 + 2x + 1 = x2 + 2.x.1 + 12 = (x + 1)2 HS 2 : 9x2 + y2 + 6xy = (3x)2 + 2.3x.y + y2 = (3x + y)2 HS 3 : 25a2 + 4b2 - 20ab = (5a) - 2.5a.2b + (2b)2 = (5a + 2b)2 HS 4: x2 - x + = x2 - 2.x. + ()2 HS : trả lời và giả thích rõ ràng. GV cho HS trả lời. HS 1 : a/ 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100.1 + 12 = 10000 + 200 +1 = 10201 HS 2 : b/ 1992 = (200 - 1)2 = 2002 – 2.200.1 + 11 = 40000 – 400 + 1 = 39601 4./ HĐ3: Luyện tập - Củng cố: - GV chốt lại các dạng biến đổi chính áp dụng HĐT: + Tính nhanh; CM đẳng thức; thực hiện các phép tính; tính giá trị của biểu thức. HĐ4- BT - Hướng dẫn về nhà. - Làm các bài tập 21,22,23 vàBT ở sỏch BT - Chuẩn bị tiết sau học bài mới tiếp theo :…. Ngày soạn : 12/9/2012 Ngày giảng: 13 /9/2012 Tiết 4: hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) I./Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.. 2. Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu vào các bài tập cụ thể. 3. Thái độ: Có tính chính xác trong tính toán, biến đổi biểu thức III/ Tiến trình: 1./ Kiểm tra bài cũ: - Viết các hằng đẳng thức đã học? - Một HS lên bẳng thực hiện. 2./ Tổ chức làm bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản Nêu hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. GV chúng ta xẽ vận dụng các công thức trên để làm các bài tập. Hoạt động 2 : áp dụng Bài 1 : Tính. a/ (2x2 + 3y)3 b/ (x - 3)3 GV cho HS đọc bài toán. GV cho 2 HS thực hiện. GV cho cả lớp làm vào vở. GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2 : Tính giá trị biểu thức: a/ x3 + 12x2 + 48x +64 tại x = 6 b/ x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 22 GV cho HS đọc bài toán. GV cho 2 HS lên bảng thực hiện. HS : 1/ Lập phương của một tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 2/ Lập phương của một hiệu: (A - B)2 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 HS 1 : a/ (2x2 + 3y)3 = (2x)3 + 3.(2x)2.3y + 3.2x.(3y)2 + (3y)3 = 8x3 + 36x2y + 54xy2 + 27y3 HS 2 : b/ (x - 3)3 = (x )3 - 3.(x )2.3 + 3.x .32 + 33 = x3 - x2 + x + 27 HS 1:a/ x3 + 12x2+ 48x +64 tại x = 6 A = x3 + 12x2 + 48x +64 = x3 + 3.(3x)2.4 + 3.3x.42 + 43 = (x + 4)3 Tại x = 6 giá trị biểu thức là: A = (6 + 4)3 = 103 = 1000 HS 2 : b/ x3 - 6x2 + 12x - 8 tại x = 22 B = x3 - 3.x2.2 + 3.x.22 - 23 = (x - 2)3 Tại x = 22 giá trị biểu thức là : B = (22 - 2)3 = 203 = 8000 3. Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm BT:(2phút) - Tiếp tục ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Làm bài tập tính toán, biến đổi áp dụng hằng đẳng thức. Ngày soạn : 26/09/2012 Ngày giảng: 27/09/2012 Tiết 5 : hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) I./Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Củng cố được hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. 2. Kĩ năng: - Vận dụng 2 hằng đẳng thức trên để làm bài tập về khai triển biểu thức, điền khuyết, CM biểu thức. 3. Thái độ: - Chính xác trong tính toán, biến đổi. II./ Chuẩn bị : 1./ GV: Bảng phụ 2./ HS: học thuộc các hằng đẳng thức. III./ Phương pháp; Luyện tập thức hành IV./ Các hoạt động dạy học : 1./ ổn định tổ chức 2./ Tổ chức làm bài tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Kiến thức cơ bản (7ph) Nhắc lại hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. Nêu hằng đẳng thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. GV chúng ta xẽ vận dụng hai hằng đẳng thức này vào làm bài tập. HS : - Tổng hai lập phương. A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2) - Hiệu hai lập phương. A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) Hoạt động2: áp dụng (37phút) - Vận dụng 2 hằng đẳng thức trên để làm bài tập về khai triển biểu thức, điền khuyết, CM biểu thức. - Chính xác trong tính toán, biến đổi. Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau : a)(x +3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3) b)(2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) GV cho 2 HS thực hiện. GV cho HS nhận xét bài làm của ba.n Bài 2: Chứng minh rằng : a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) a3 – b3 = (a - b)3 + 3ab(a - b) Muốn chứng minh một đẳng thức bằng nhau ta làm thế nào? GV cho 2 HS thực hiện. HS 1: (x +3)(x2 - 3x + 9) - (54 + x3) C1) = x3 - 3x2 + 9x + 3x2 - 9x +27 - 54 - x3 = - 27. C2) = x3 + 27 - 54 - x3 = -27 HS 2: (2x + y)(4x2 - 2xy + y2) - (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = 8x3 + y3 - (8x3 - y3) = 2y3 HS trả lời. VT = VP HS 1: a) a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab(a + b) Ta có : VP = (a + b)3 - 3ab(a + b) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - 3a2b - 3ab2 = a3 + b3 = VT HS 2 : b) a3 - b3 = (a - b)3 + 3ab(a - b) VP = (a - b)3 + 3ab(a - b) = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 + 3a2b - 3ab2 4. Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm BT:(1phút) Nằm vững hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. Làm bài tập trong sách bài tập. ************************************************************ Ngày soạn : 01/10/2012 Ngày giảng: 4- 5 /10/2012 Tiết 6 : bài tập phân tích đa thức thành nhân tử Bằng phương pháp đặt nhân tử chung I./ Mục tiêu: Nhớ lại thế nào thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. II./ Đồ dùng: 1./ GV: Bảng phụ. 2./ HS : III./ Phương pháp; Luyện tập thức hành, vấn đáp. IV./Các hoạt động dạy học : 1./ ổn định tổ chức 2./ Kiểm tra bài cũ ? thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? - Một HS trả lời 3./ Tổ chức làm BT: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Ví dụ (14phút) MT: Biết tìm nhân tử chung, đạt nhân tử chung, phân tích đa thức thành nhân tử. Hãy viết 2x2 – 4x thành một tích của những đa thức. GV cho HS thực hiện: Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? GV nêu ví dụ: Phân tích đa thức 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử. Lời giải: 15x3 - 5x2 + 10x = 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2 = 5x(3x2 - x + 2) Hoạt động2: áp dụng (30phút) MT: Vận dụng được phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng đạt nhân tử chung. Bài 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử. G: Cho HS nhận xét bài làm của bạn HS ta có : 2x2 = 2x.x và 4x = 2x.2 Vậy 2x2 - 4x = 2x.x - 2x.2 = 2x(x - 2) HS : Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. HS ghi thông tin. HS nhận xét bài làm của bạn 4./ Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm BT:(1phút) Nằm vững hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. Làm bài tập trong sách bài tập. ******************************************** Ngày soạn : 9/10/2012 Ngày giảng: 11- 12 /10/2012 Tiết 7 BT phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng Đẳng thức I./Mục tiêu: Luyện tập cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. II./ Đồ dùng: 1./ GV : Bảng phụ. 2./ HS : Bút dạ. III./Các hoạt động dạy học : 1./Ôn định tổ chức 2./ Kiểm tra bài cũ: - Lên bảng viết vào chỗ … A2 + 2AB + B2 =....... A2 + 2AB - B2 = ........ A2 – B2 = .... A3 + 3A2B +3AB2 +B3 = ..... A3 - 3A2B +3AB2 - B3 = ....... A3 + B3 = ..... A3 – B3 = ...... 2./Tổ chức làm bt: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ví dụ (15phút GV giới thiệu ví dụ. Phân tích đa thức thành nhân tử : x2 – 4x + 4 = x2 – 2.x.2 + 22 = (x - 2)2 x2 – 2 = x2 – ()2 = (x - )(x + ) 1 – 8x3 = 13 – (2x)3 = (1 - 2x)(1 + 1.2x + (2x)2) = (1 – 2x)(1 + 2x + 4x2) Gv cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. Hoạt động2: áp dụng (15phút) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 100x2 – (x2 + 25)2 (x – y + 5)2 - 2(x – y + 5) + 1 (x - 5)2 + 4(x - 5) + 4 GV cho ba HS thực hiện. GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động3 :Củng cố và luyện tập (13phút) GV cho HS làm bài tập sau : Phân tích đa thức thành nhân tử : x2 + 6x + 9 10x – 25 – x2 GV cho hai HS thực hiện HS ghi thông tin. HS 1 : 100x2 - (x2 + 25)2 = (10x)2 - (x2 + 25)2 = (10x - x2 - 25)(10x + x2 + 25) = - (5 - x)2(5 + x)2 = - ((5 - x)(5 + x))2 = - (25 – x2)2 HS 2 : (x - y + 5)2 - 2(x - y + 5) + 1 = (x - y + 5)2 - 2(x - y + 5).1 + 12 = (x - y + 5 + 1)2 = (x - y + 6)2 HS 3 : (x - 5)2 + 4(x - 5) + 4 = (x - 5)2 + 2.(x - 5).2 + 22 = (x - 5 + 2)2 = (x - 3)2 Hai HS thực hiện. x2 + 6x + 9 = x2+ 2.3x+ 32 = (x + 3)2 10x – 25 – x2 = -( x2– 2.5x + 52) = -(x – 5)2 4./ Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm BT:(2phút) Nhắc nhở làm bài tập con lại trong SGK **************************************************************** Ngày soạn : 15/10/2012 Ngày giảng: 18- 19 /10/2012 Tiết 8 bt phân tích đa thức thành nhân tử Bằng phương pháp nhóm hạng tử I./Mục tiêu : HS biết nhóm các hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử. Có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. II./ Đồ dùng: GV : Bảng phụ. HS : III./ Các hoạt động dạy học: 1./Kiểm tra bài cũ :(10phút) Câu hỏi: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x3 + 2. Tổ chức làm bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Ví dụ (15phút GV giới thiệu ví dụ 1: Phân tích đa thức thành nhân tử : x2 – 3x + xy – 3y Các hạng tử có nhân tử chung không ? Hãy nhóm các hạng tử có nhân tử chung ? GV cho HS thực hiện. GV giới thiệu ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : xz + yz – 5(x + y) Các hạng tử có nhân tử chung không ? Hãy nhóm các hạng tử có nhân tử chung lại. GV cho HS thực hiện. GV chách làm như ví dụ 1 và ví dụ 2 như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. GV với một đa thức chúng ta có thể có nhiều chách nhóm các hạng tử. Hoạt động2: áp dụng (20phút) Bài 1 *Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x2 – xz – 9y2 + 3yz GV cho HS thực hiện. GV cho HS nhận xét. *Phân tích đa thức thành nhân tử. a/ 9x2 + 6xy + y2 d/ 4xy b/ 6x - 9 - x2 b/ -(x-3)2 c/x2 + 4y2 + 4xy c/ (x + 2y)2 d/ (x +y)2 - (x - y)2 PP: yêu cầu HS nhận dạng HĐT sau đó phân tích Gọi 4 HS lên bảng tính, mỗi em 1 câu Cả lớp cùng làm sau đó nhận xét. Bài 2: Tính nhanh: a/ 252 - 152 b/ 872 + 732 - 272 - 132 b/ 12000 PP: GV gợi ý a/ áp dụng HĐT A2 - B2 = (A+B)(A-B) b/ Nhóm các hạng tử về dạng HĐT A2-B2 để tính. HS : Các hạng tử không có nhân tử chung. HS : Giải x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x - 3) + y(x - 3) = (x - 3)(x + y) HS : Các hạng tử không có nhân tử chung. HS: Giải xz + yz – 5(x + y) = (xz + yz ) – 5(x + y) = z(x + y) – 5(x + y) = (x + y)(z - 5) HS : x2 – xz – 9y2 + 3yz = (x2 – 9y2) - (xz - 3yz) = (x2 – (3y)2) - z(x – 3y) = (x – 3y)(x + 3y) - z(x – 3y) = (x – 3y)(x + 3y – z) HS nhận xét. HS lên thực hiện Đáp số: a/ (3x+y)2 b/ 6x - 9 - x2 b/ -(x-3)2 c/x2 + 4y2 + 4xy c/ (x + 2y)2 d/ (x +y)2 - (x - y)2 Đáp số: a/ 400 b/ 872 + 732 - 272 - 132 b/ 12000 3./ Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm BT:(2phút) Về nhà làm bài tập : Phân tích đa thức thành nhân tử. x3 – x2 – 5x + 125 x3 + 2x2 – 6x – 27 12x3 + 4x2 – 27 - 9 Ngày soạn: 21/10/12 Ngày giảng: 25-26/10/12 Tiết 9: bt phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp I./Mục tiêu : HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử. Chính xác trong biến đổi, phân tích đa thức thành nhân tử. II./ Đồ dùng: III./Các hoạt động dạy học : 1./Kiểm tra bài cũ(7') Phân tích đa thức thành nhân tử: x4- 2x2 Một HS lên thức hiện. x4- 2x2 = x2(x2 - 2) = x2(x2 - ) = x2(x + )(x- ) 2./Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ví dụ(15') GV giới thiệu ví dụ 1: Phân tích đa thức: 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy thành nhân tử . 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy = 2xy (x2 – y2 – 2y – 1) = 2xy [x2 – (y2 + 2y + 1)] = 2xy [x2 – ( y + 1)2] = 2xy (x – y – `1) (x + y + 1) Hoạt động2: áp dụng(20') Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x3 – 2x2 + x b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 c) 2xy – x2 – y2 + 16 Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 15x2 + 15xy – 3x – 3y x2 + x – 6 c) 4x4 + 1 Học sinh ghi thông tin Học sinh lên bảng làm a) x3 – 2x2 + x = x (x2 – 2x + 1) = x (x – 1)2 b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 = 2 (x2 + 2x + 1 – y2) = 2 [(x + 1)2 – y2] = 2 (x + 1 + y) (x + 1 – y) c) 2xy – x2 – y2 + 16 = 16 – (x2 – 2xy + y2) = 42 – (x – y)2 = (4 – x + y) (4 + x – y) HS kiểm tra bài làm và chữa bài a) = 3 [5x2 + 5xy – x – y)] = 3 [5x (x + y) – (x + y)] = 3 (x + y) (5x – 1) b) = x2 + 3x – 2x – 6 = x (x + 3) – 2 (x + 3) = (x + 3) . (x – 2) c) = 4x4 + 4x2 + 1 – 4x2 = (2x2 + 1)2 – (2x)2 = (2x2 + 1 – 2x) (2x2 + 1 + 2x) 3. Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm BT:(2phút) Làm bài tập trong SBT Ngày soạn: 28/10/12 Ngày giảng: 1-2/11/12 Tiết 10: bài tập chia đơn thức cho đơn thức , đa thức cho đa thức I./Mục tiêu : HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. II./ Đồ dùng dạy học: III./Các hoạt động dạy học : 1./Kiểm tra bài cũ 2./Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ví dụ (10') Làm tính chia. x3 : x2 = x 15x7 : 3x2 = 5x5 20x5 : 12x = x4 b.Tính 15x2y2 : 5xy2 15 : 5 = 3 x2 : x = x y2 : y2 = 1 Vậy 15x2y2 : 5xy2 = 3x Hoạt động 2: áp dụng (30') Bài 1 Làm tính chia tính chia a) x10 : (–x)8 b) (–x)5 : (–x)3 c) (–y)5 : (–y)4 Bài 2 Làm tính chia tính chia a) 5x2y4 : 10x2y b) x3y3 : Bài 3 Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết.â a)x4 : xn b) xn : x3 Bài 4 Làm tính chia : [3 (x – y)4 + 2 (x – y)3 – 5 (x – y)2] : (y – x)2 Học sinh theo dõi và ghi thông tin Bài 1 a) x10 : (–x)8 = x10 : x8 = x2 b) (–x)5 : (–x)3 = (–x)2 = x2 c) (–y)5 : (–y)4 = –y Bài 2 a) 5x2y4 : 10x2y = y3 b) x3y3 : = –xy c) (–xy)10 : (–xy)5 = (–xy)5 = –x5y5 Bài 3 Hai học sinh lên bảng làm a) n ẻ N ; n Ê 4. b) n ẻ N ; n ³ 3. [3 (x – y)4 + 2 (x – y)3 – 5 (x – y)2] : (y – x)2 = [3 (x – y)4 + 2 (x – y)3 – 5 (x – y)2] : (x – y)2 Đặt x - y = t = [3t4 + 2t3 – 5t2] : t2 = 3t2 + 2t – 5 = 3 (x – y)2 + 2 (x – y) – 5 3./ Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm BT:(2phút) Làm bài tập trong SBT Ngày soạn : 5/11/2012 Ngày giảng: 8 /11/2012 Tiết 11: bài tập chia đa thức đã sắp xếp I./Mục tiêu: HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp, có kỹ năng chia thành thạo. II./ Phần chuẩn bị : III./Các hoạt động dạy học : 1./Kiểm tra bài cũ 2./Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ví dụ(5') (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) : (x2 – 4x – 3) GV hd thực hiện đạt tính chia và chia Hoạt động 2: áp dụng(30') Bài 1: Làm tính chia Bài 2 : áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia. a.(x2 + 2xy + y2) : (x + y) b) (125x3 + 1) : (5x + 1) c) (x2 – 2xy + y2) : (y – x) HS thực hiện theo. Hai HS lên bảng làm. a) (x2 + 2xy + y2) : (x + y) = (x + y)2 : (x + y) = (x + y) b) (125x3 + 1) : (5x + 1) = [(5x)3 + 1] : (5x + 1) = (5x + 1) (25x2 – 5x + 1) : (5x + 1) = 25x2 – 5x + 1 c) (x2 – 2xy + y2) : (y – x) = (y – x)2 : (y – x) = y – x IV./Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm BT:(2phút) Làm bài tập trong SBT Nắm vững các bước của “thuật toán” chia đa thức một biến đã sắp xếp. Biết viết đa thức bị chia A dưới dạng A = BQ + R. Ngày soạn : 11/11/2012 Ngày giảng: 15/11/2012 Tiết 12: bài Tập về hình chữ nhật, hình vuông I./Mục tiêu : Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. II./Các hoạt động dạy học: 1./Kiểm tra bài cũ 2./Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: làm bài tập Bài 148, tr75 SBT. ( Đề bài đưa lên bảng phụ) GV hướng dẫn HS vẽ hình GV : Nêu GT, KL của bài toán. - Nêu nhận xét về tứ giác EFGH ? – GV yêu cầu HS trình bày bài chứng minh vào vở, một HS lên bảng viết ABC : ; AB = AC BH = HG = GC gt HE, GF BC kl EFGH là hình gì ? Vì sao HS nêu hướng chứng minh : Tứ giác EFGH có EH // FG (cùng BC) FG = GC = HG = HB = HE do FGC và EHB vuông cân Vậy EFGH là hình vuông. HS viết bài chứng minh vuông FGC có (do ABC vuông cân) ị FG = GC. Chứng minh tương tự EHB vuông cân ị BH = EH Mà BH = HG = GC (gt) ị FG = GH = HE Xét EFGH có : EH // FG (cùng BC) EH = FG (chứng minh trên) ị EFGH là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết). Hình bình hành EFGH có ị EFGH là hình chữ nhật. Hình chữ nhật EFGH có : EH = HG (chứng minh trên) ị EFGH là hình vuông (theo dấu hiệu nhận biết) Ngày soạn : 19/11/2012 Ngày giảng: 22-23/11/2012 Tiết 13: bài Tập về tứ giác I./Mục tiêu : - Củng cố lại cỏc kiến thức về hỡnh bỡnh hnh, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuơng, hỡnh thang cõn. - Rốn kỹ năng nhận dạng 1 tứ giỏc; biết chứng minh 1 tứ giỏc l hỡnh bỡnh hnh, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng, hỡnh thang cõn. - Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, quan sỏt, suy luận logic II./Các hoạt động dạy học: 1./Ôn định tổ chức: 2./Tổ chức làm BT: HĐ1) ễn tập lý thuyết: HĐ của GV HĐ của HS - GV: Lần lượt yờu cầu HS nhắc lại cỏc kiến thức sau: * Hỡnh bỡnh hnh: + Định nghĩa + Tớnh chất + Dấu hiệu nhận biết * Hỡnh chữ nhật: - Định nghĩa - Tớnh chất - Dấu hiệu nhận biết * Hỡnh thang cõn: - Định nghĩa - Tớnh chất - Dấu hiệu nhận biết - HS lần lượt đứng tại chỗ nhắc lại kiến thức của: * Hỡnh bỡnh hnh: . Định nghĩa: Hỡnh bỡnh hnh l tứ giỏc cú cỏc cạnh đối song song. . Tớnh chất: Trong hỡnh bỡnh hnh: + Cỏc cạnh đối bằng nhau. + Cỏc gúc đối bằng nhau. + Hai đường cho cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. . Dấu hiệu nhận biết (cú 5 dấu hiệu): Sgk – Tr 91. * Hỡnh chữ nhật: . Định nghĩa: Hỡnh chữ nhật l tứ giỏc cú 4 gúc vuụng. . Tớnh chất: Trong hỡnh chữ nhật, 2 đường cho bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. . Dấu hiệu nhận biết (cú 4 dấu hiệu): Sgk – Tr 97. * Hỡnh thang cõn: . Định nghĩa: Hỡnh thang cõn l hỡnh thang cú 2 gúc kề 1 đỏy bằng nhau. . Tớnh chất: + Trong hỡnh thang cõn, 2 cạnh bằng nhau. + Trong hỡnh thang cõn, 2 đường chộo bằng nhau. + Hỡnh thang cú 2 đường chộo bằng nhau l hỡnh thang cõn. . Dấu hiệu nhận biết (2 dấu hiệu): Sgk – Tr 74. HĐ2) Bài tập ỏp dụng: - GV nờu đề bài (24 – SBT. . Cho DABC cn tại A. Trn cc cạnh AB, AC lấy cc điểm M, N sao cho BM = CN. a) Tứ gic BMNC l hỡnh gỡ? b) Tớnh cỏc gúc của BMNC, biết = 40o. * GV gợi ý chứng minh: a) Ta chứng minh tứ giỏc BMNC l hỡnh thang cú 2 g

File đính kèm:

  • docTCtoan 8.doc
Giáo án liên quan