I/ MỤC TIÊU::
v HS nắm vững định nghĩa: Hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng.
o Hai hình đx với nhau qua 1 đường thẳng.
o Hình có trục đối xứng.
v Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng.
v Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng
v Biết vẽ hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
II/ CHUẨN BỊ:
· HS: Như dặn dò tiết 9
· GV: Phim trong ghi các bài tập và các nội dung khác cần truyền đạt
Thước êke, compa.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
IV/ TIẾN TRÌNH:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Tiết 10: Đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 ĐỐI XỨNG TRỤC
Ngày dạy:………………
I/ MỤC TIÊU::
HS nắm vững định nghĩa: Hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng.
Hai hình đx với nhau qua 1 đường thẳng.
Hình có trục đối xứng.
Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng.
Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng
Biết vẽ hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
II/ CHUẨN BỊ:
HS: Như dặn dò tiết 9
GV: Phim trong ghi các bài tập và các nội dung khác cần truyền đạt
Thước êke, compa.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định: Kiểm diện HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
3/ Bài mới:
GV vẽ một đường thẳng d và cho điểm A ở ngoài đường thẳng d
GV yêu cầu 1 HS lên bảng lấy điểm A’ sao cho d là trung trực đoạn A
HS lên bảng thực hiện
GV: Ta có d là trung trực đoạn A . Vậy em nào biết A và A’ có quan hệ như thế nào?
HS: A và A’ đối xứng nhau qua d
GV: Vậy hãy nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
HS nêu định nghĩa.
GV lấy điểm B trên d và gọi HS chỉ ra điểm đối xứng của B qua d
HS: Đối xứng của B trên d là chính nó
=>GV giới thiệu qui ước
GV vẽ đường thẳng d và một đoạn thẳng AB ( AB không cắt đường thẳng d)
GV yêu cầu HS lấy
A’ đối xứng với A qua d
B’ đối xứng với B qua d
Nối A’ và B’
GV gọi 1 HS khác:
Trên AB lấy điểm C
Vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d
GV yêu cầu HS quan sát điểm C’ => nhận xét.
HS: C’ nằm trên đoạn thẳng A’B’
GV: Người ta chứng minh được rằng:
Nếu hai mút của hai đoạn thẳng lần lượt đối xứng nhau qua đường thẳng thì mỗi điểm trên đoạn thẳng nầy khi đối xứng qua đường thẳng thì thuộc đoạn thẳng kia và ngược lại. Khi đó ta nói hai đoạn thẳng đó đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
GV: Hãy nêu định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng.
HS nêu định nghĩa.
GV: Khi AB và A’B’ đối xứng với nhau qua d ta có thể nói gì?
HS: d là trục đối xứng của đoạn thẳng AB và A’B’
GV đưa hình 53 trên màn hình yêu cầu HS đứng tại chỗ chỉ ra các điểm , các đoạn thẳng… đối xứng nhau qua d và giải thích vì sao?
GV cho HS quan sát cả hai hình 53, 54 ( SGK) trên màn hình
GV: Nhận xét hai hình đối xứng qua một đường thẳng có quan hệ về độ lớn ?
HS: hai hình đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau
GV giới thiệu tính chất
GV vẽ rABC cân tại A, đường cao AH
GV: hãy chỉ ra hình đối xứng của các cạnh AB, AC, BC qua AH.
HS: Hình đối xứng của AB qua AH là AC
Hình đối xứng của AC qua AH là AB
Hình đối xứng của BC qua AH là BC
GV: vậy điểm đoiá xứng với mỗi điểm của hình tam giác cân ABC qua đường cao AH cũng thuộc tam giác ABC. Vậy ta có thể nói gì?
HS: AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC
=>Định nghĩa.
=> GV cho HS làm BT ? 4
GV giới thiệu định lý
GV hướng dẫn chứng minh và yêu cầu HS về nhà giải xem như bài tập về nhà.
4. Củng cố:
GV đưa BT 37 lên màn hình
Gọi lần lượt 8 HS đứng tại chổ chỉ ra số trục đối xứng cùa mỗi hình.
1/ Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng
A
A’
B
d
Định nghĩa: SGK/84
A và A’ đối xứng với nhau qua d d là đường trung trực đoạn A
Qui ước: SGK
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
Định nghĩa: SGK.
x
x
d
A
A’
C’
B’
B
C
AB và A’B’ đối xứng với nhau qua d ta nói:
d là trục đx của AB và A’B’
Người ta chứng được rằng :
Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác) đối xứng nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.
3. Hình có trục đối xứng:
Định nghĩa: SGK
B
H
C
A
AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC
Định lý: SGK
x
x
d
B
C
H
A
D
K
Đường thẳng d là trục đối xứng của hình thang cân ABCD
Bài tập 37:
Hình a : 2
Hình b: 1
Hình c: 1
Hình d: 1
Hình e : 1
Hình g: 5
Hình l: 0
Hình i:
5. Dặn dò:
-Học thuộc theo vở ghi kết hợp SGK
-Làm bài tập: 36 SGK
60 SBT
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- 10(HH).DOC