I/ MỤC TIÊU:
v HS nắm vững định nghĩa hình bình hành
v HS nắm vững tính chất hình bình hành
v HS nắm vững năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành
v Dựa vào dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
v Dựa vào tính chất hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng song song, bằng nhau, các góc bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ:
· GV: Phim trong ghi bài tập.
· HS: Như dặn dò của tiết 11
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
IV. TIẾN TRÌNH:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Tiết 12: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
Ngày dạy:………………
I/ MỤC TIÊU:
HS nắm vững định nghĩa hình bình hành
HS nắm vững tính chất hình bình hành
HS nắm vững năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Dựa vào dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
Dựa vào tính chất hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng song song, bằng nhau, các góc bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Phim trong ghi bài tập.
HS: Như dặn dò của tiết 11
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
IV. TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định: Kiểm diện HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
GV đưa ? 1 lên màn hình
HS quan sát và trả lời
Vì A + D = 700 + 1100 = 1800
Mà A và D ở vị trí trong cùng phía
Nên AB// DC
Tương tự ta có: AD// BC
Vậy tứ giác ABCD có các cạnh đối song song
GV: Vậy hãy cho biết tứ giác ABCD được gọi là hình gì?
HS: ABCD được gọi là hình bình hành
GV: Vậy hãy định nghĩa hình bình hành
HS định nghĩa.
GV: Hình bình hành có phải là hình thang hay không?
HS: Hình bình hành là hình thang đặc biệt ( có hai cạnh bên song song)
GV: Bằng quan sát hãy nêu dự đóan của em tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình bình hành.
HS: Trong hình bình hành
+ Các cạnh đối bằng nhau
+ Các góc đối bằng nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
GV giới thiệu định lý
GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi tóm tắt GT- KL
ABCD là hbh
AC cắt BD tại O
a/ AB= CD ; AD = BC
b/ A= C ; B = D
c/ OA= OC ; OB = OD
GT
KL
GV gọi lần lượt 3 HS đứng tại chỗ chứng minh các câu a, b, c.
GV đưa phim trong ghi dấu hiệu nhận biết cho lên màn hình và nói: Để nhận biết một tứ giác là hình bình hành ta dựa vào 5 dấu hiệu trên màn hình:
GV gọi 1 HS đọc to 5 dấu hiệu nhận biết
GV: Dựa vào định nghĩa ta có dấu hiệu thứ nhất, bốn dấu hiệu còn lại có thể coi là các định lý các em về nhà tự chứng minh.
4/ Củng cố:
GV đưa bài tập ?3 lên mà hình
HS đứng tại chỗ chỉ ra các hbh và cho biết dựa vào dấu hiệu nào ?
GV đưa bài tập 44 lên màn hình
HS đọc to đề
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình tóm tắt GT- KL
GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ
Thời gian 5 phút
GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày
HS nhận xét
GV nhận xét và điều chỉnh sửa sai nếu có
1/ Định nghĩa:
Định nghĩa: SGK/90
A
B
C
D
AB//CD
AD//BC
Tứ giác ABCD là hbh
2/ Tính chất:
Định lý: SGK/90
A
B
C
D
3/ Dấu hiệu nhận biết: SGK/91
BT ? 3
Hình a, b, d, e là hbh
Hình c không phải là hbh
A
B
F
C
D
E
Bài tập 44:
GT
ABCD là hbh
EA = ED ; FB = FC
BE = DF
KL
Xét rAEB và rCFD:
AB = BC ( cạnh đối của hbh)
A = C ( góc đối của hbh)
AE = FC ( vì AE = AD
CF = CD
Mà AD = BC )
Vậy rAEB = rCFD (c-g-c)
Suy ra : BE = DF
5/ Dặn dò:
Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hbh
Chứng minh dấu hiệu nhận biết 2; 3; 4; 5
Làm BT 43, 45 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- 12(HH).DOC