I/ MỤC TIÊU:
-HS củng cố được khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, ôn lại các bài tập cơ bản về tập hợp điểm.
-Rèn kỹ năng bước đầu bước đầu giải bài toán về tập hợp điểm có tính chất nào đó với chú ý rằng ở PTTHCS không yêu cầu HS chứng minh phần đảo của bài toán tìm tập hợp điểm.
-Giáo dục tính thẩm mỹ chính xác khi vẽ hình.
II/ CHUẨN BỊ:
v GV: Phim trong ghi bài tập – bài học kinh nghiệm.
v HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
-Phương pháp thực hành.
IV/ TIẾN TRÌNH:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 LUYỆN TẬP
Ngày dạy:…………………..
I/ MỤC TIÊU:
-HS củng cố được khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, ôn lại các bài tập cơ bản về tập hợp điểm.
-Rèn kỹ năng bước đầu bước đầu giải bài toán về tập hợp điểm có tính chất nào đó với chú ý rằng ở PTTHCS không yêu cầu HS chứng minh phần đảo của bài toán tìm tập hợp điểm.
-Giáo dục tính thẩm mỹ chính xác khi vẽ hình.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Phim trong ghi bài tập – bài học kinh nghiệm.
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
-Phương pháp thực hành.
IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định: Kiểm diện HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: Không.
3/ Bài mới:
HS nêu tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước và làm bài tập 68/ 102.
Lưu ý HS khi vẽ đường vuông góc cần gì?
-Nêu cách xác định trung điểm?
Để xác định khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng d ta phải kẻ đường gì?
Chỉ ra yếu tố để kết luận rAHB=rCKB?
Từ 2 tam giác bằng nhau suy ra 2 đoạn thẳng nào bằng nhau?
-Qua đó ta có thể kết luận điểm C cách đường thẳng cố định nào? Bao nhiêu cm?
+Gọi HS khác nhận xét, bổ sung?
+Sau đó GV gút lại và hoàn chỉnh?
GV đưa BT 69 lên màn hình. Gọi HS lên bảng ghép các câu lại.
3/ Bài mới:
GV đưa bài tập 70 lên màn hình
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL.
Cần vẽ yếu tố nào trước?
Cách xác định trung điểm AB?
Vì OA=2 nên điểm A phải như thế nào? Còn điểm B?
Vì C là trung điểm của AB nên nếu kẻ đường thẳng qua C và song song với Ox thì sẽ đi qua đâu của OA?
-Từ C hạ CHOB thì suy ra OH bao nhiêu?
-Lúc đó ta kết luận điểm C nằm trên đường nào và cách Ox một khoảng bằng bao nhiêu cm?
GV đưa bài tập 71 lên màn hình, ghi tóm tắt GT – KL.
Gọi HS nhận xét tứ giác ADME có gì đặc biệt?
Lúc đó tứ giác là hình gì? Suy ra hai đường chéo thế nào với nhau?
GV hướng dẫn kẻ thêm đường phụ AHBC, vì O là trung điểm của AM nên PQ đi qua O và song song với BC là đường gì?
Từ đó ta kết luận O di chuyển trên đường nào?
Gọi HS Khá giỏi làm câu c.
Giải thích vì sao AMAH?
4/ Củng cố:
Nêu cách chứng minh ba điểm thẳng hàng ở bài tập 70.
I/ Sửa bài tập cũ:
Tính chất:SGK/101.
d
m
C
K
B
A
Bài tập 68 (SGK):
2
Hạ CKd
rvuông AHB = rvuông CKB ( cạnh huyền – góc nhọn).
CK = AH = 2 cm
Vậy điểm C cách đường thẳng cố định d một khoảng không đổi 2 cm nên di chuyển trên đường thẳng m song song song với d và cách d một khoảng bằng 2 cm.
Bài tập 69 (SGK):
– (7)
–( 5)
– (8)
–(6)
II/ Bài tập mới:
Bài tập 70:
A
O
H
B
x
d
C
y
2
xOy =1v; A
AC=CB; OA=2cm.
C di chuyển trên đường nào?
Chứng minh:
Kẻ CHOx
rAOB có:
CH // OA ( cùng vuông góc với Ox)
CA = CB (gt)
Vậy CH là đường trung bình của rAOB
CH =OA = .2 = 1
Vậy điểm C di chuyển trên đường thẳng d song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm.
Bài tập 71 ( SGK)
A
E
C
M
K
H
B
D
O
GT
KL
rABC, A = 900, M BC
MDAB; MEAC
O DE ; OD = OE
a/ A, O, M thẳng hàng
b/ Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào?
c/ Tìm M để BC nhỏ nhất.
a/ Chứng minh 3 điểm A,O,M thẳng hàng:
Xét tứ giác MEAD
D = 900 ( MDAB)
A = 900 (gt)
E = 900( MEAC)
Vậy tứ giác MEAD là hình chữ nhật
Mà O là trung điểm của AM
Nên O cũng là trung điểm của đường chéo DE.
Vậy A, O, M thẳng hàng.
b/ Kẻ AHBC ; OKBC
rAHM có:
AH // OK ( cùng vuông góc với BC)
AO = MO ( O là trung điểm của AM)
Vậy OK là đường trung bình của rAHM
Suy ra OK = AH
Vì O cách đường thẳng BC cố định một khoảng cách không đổi (OK = AH)
Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình của rABC.
c/ Ta có: AMAH ( vì đường xiên đường vuông góc) để AM nhỏ nhất AM=AH
Vậy MH thì AM nhỏ nhất.
III/ Bài học kinh nghiệm:
-Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta có thể vận dụng tính chất đường chéo của hình chữ nhật.
5/ Dặn dò:
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm bài tập 72/ 103.
-Hoàn chỉnh vở bài tập.
-Ôn tập các tính chất của hình bình hành.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- 19(HH).DOC