I. MỤC TIÊU :
v HS nắm được định nghĩa , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
v HS biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và tính chất để chứng minh tứ giác là hình thang cân .
v Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học .
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng , êke , thước đo góc , bảng nhóm , bảng phụ , phấn màu .
HS : Chuẩn bị như phần dặn ở tiết trước .
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
-Phương pháp thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Tiết 4: Hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH THANG CÂN
Tiết: 3
Ngày dạy :………….
I. MỤC TIÊU :
HS nắm được định nghĩa , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
HS biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và tính chất để chứng minh tứ giác là hình thang cân .
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học .
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng , êke , thước đo góc , bảng nhóm , bảng phụ , phấn màu .
HS : Chuẩn bị như phần dặn ở tiết trước .
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
-Phương pháp thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1.Ổn định : Điểm danh .
2.Kiểm tra :
+ HS1 : Nêu định nghĩa hình thang , nhận xét , hình thang vuông ?
+ HS2 : Làm bt 9 ?
- Để chứng tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì ?
- Ta phải chứng minh 2 cạnh nào song song ?
3.Bài mới :
* GV đặt vấn đề nếu hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau ta gọi là hình thang gì? Qua giới thiệu gv hoàn chỉnh hình 23 .
+ Gọi hs nêu định nghĩa ? nhấn mạnh từ 2 cạnh đáy bằng nhau ,
+ GV treo bảng phụ và hs trả lời ?2 ( h24)
- Cho hs đo 2 cạnh bên của hình thang cân ? nhận xét và rút ra định lí 1 ?
+ GV gợi ý cho hs chứng minh ?
Trường hợp AD và BC cắt nhau ?
Trường hợp AD //BC ?
+ Qua đó hs trả lời câu hỏi : các khẳng định sau đúng hay sai ?
a) Trong hình thang cân, 2 cạnh bên bằng nhau .
b) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân . từ đó hs nêu định lí 2 ?
- Aùp dụng làm ?3 theo nhóm nhỏ ?
+ GV chốt lại vấn đề : có mấy cách nhận biết tứ giác là hình thang cân , hãy rút ra dấu hiệu ?
4. Củng cố :
+ 3 HS nhắc lại định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?
+ HS đọc yêu cầu bt 11, cho hoạt động nhóm ?
+ Kiểm tra 2 nhóm thống nhất kết quả .
A
B
C
D
1
2
1
+ Định nghĩa hình thang , nhận xét , hình thang vuông ( sgk /69,70)
+ BT 9 .
ABCD : AB =BC , AC là phân giác
của góc A
ABCD là hình thang
GT
KL
Ta có AB =BC (gt) nên cân .
=>
và AC là phân giác nên :
do đó : ( vị trí slt )
BC //AD .
vậy : ABCD là hình thang .
I. Định nghĩa : sgk/72 .
A
B
C
D
ABCD là hình thang cân ĩ AB//CD , hoặc
* Chú ý : nếu ABCD là hình thang cân ( đáy AB ,CD ) thì ,
?2 a) H 24 a,c,d là hình thang cân
b )
c) 2 góc đối đỉnh của hình thang cân bù nhau .
II. Tính chất :
+ Định Lí 1: sgk / 72 .
GT
KL
ABCD là hình thang cân ( AB//CD)
AD = BC
chứng minh : ( sgk / 73 )
* chú ý : ( sgk / 73 )
Đúng .
Sai .
+ Định lí 2 : sgk /73 .
III. Dấu hiệu nhận biết :
+ Định Lí 3 : Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân .
* Dấu Hiệu : Hình thang có :
2 góc kề 1 đáy bằng nhau .
2 đường chéo bằng nhau .
BT 11/ 73 . H30 / AB = 2 cm , CD = 4 cm , AD = Bc +
5. Dặn dò:
Học kỹ định nghĩa ,tính nhất ,dấu hiệu .
Hoàn chỉnh vở BT in .
Làm bt 12,13,15 /74,75 .
HS khá giỏi làm BT 26,30,31/SBT 1.
V.RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- 3(H).DOC