Giáo án môn Hình học 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Tiết 18: Ôn tập chương I

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

 - KT trọng tâm: tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.

2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

II. Chuẩn bị:

* GV: _ Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ có chỗ để HS điền tiếp.

 _ Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập

 _ Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ.

* HS: _ Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương I.

 _ Thước kẻ, êke, compa, thước đo độ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Tiết 18: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18. ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - KT trọng tâm: tỉ số lượng giác trong tam giác vuông. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng góc a khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. II. Chuẩn bị: * GV: _ Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ có chỗ để HS điền tiếp. _ Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập _ Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ. * HS: _ Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương I. _ Thước kẻ, êke, compa, thước đo độ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra – Ôn tập lý thuyết _Nêu câu hỏi kiểm tra HS1:* Câu hỏi 3 tr 91-92 SGK HS2:* Câu hỏi 4 tr 92 SGK *Sửa bài tập 40 tr 95 SGK (Đề bài ghi ở bảng phụ) _Gọi HS trình bày _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm _HS chú ýcâu hỏi _HS chuẩn bị câu trả lời _HS trình bày _HS nhận xét HS1: * b = a sin B c = a sin C b = a cos C c = a cos B b = c tg B c = b tg C b = a cotg C c = b cotg B HS2:* Để giải một tam giác vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. Vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh. * Bài tập 40 tr 95 SGK: Ta có AB = DE = 30 m Trong tam giác vuông ABC AC = AB . tg B = 30 . tg 350 = 30 . 0,7 (m) AD = BE = 1,7 m Vậy chiều cao của cây là CD = AC + AD m Hoạt động 2: Luyện tập _Y/C HS làm bài tập 38 tr 95 SGK Đề bài đưa lên bảng phụ Tính AB làm tròn đến mét _Y/C HS làm bài tập 39 tr 95 SGK Đề bài đưa lên bảng phụ _Y/C HS làm bài tập 41 tr 96 SGK Đề bài đưa lên bảng phụ _Y/C HS làm bài tập 42 tr 96 SGK Đề bài đưa lên bảng phụ _HS trình bày _HS nhận xét _HS trình bày _HS nhận xét _HS trình bày _HS nhận xét _HS trình bày _HS nhận xét Bài tập 38 tr 95 SGK: IB = IK . tg (500 + 150) = IK . tg 650 IA = IK . tg 500 Suy ra AB = IB – IA = IK . tg 650 – IK . tg 500 = IK (tg 650 – tg 500) (m) Bài tập 39 tr 95 SGK: Trong tam giác vuông ACE có cos 500 = =>CE=(m) Trong tam giác vuông FDE có sin 500 = =>DE=(m) Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là: 31, 11 – 6,53 24, 6 (m) Bài tập 41 tr 96 SGK: Ta có tg 21048’ = tg y => y Do đó x Vậy x – y Bài tập 42 tr 96 SGK: Trong tam giác vuông ABC có AC = BC . cos C = 3. cos 600 = 3. = 1,5 (m) Trong tam giác vuông AB’C’ có AC’ = B’C’ . cos C’ = 3. cos 700 (m) Vậy khi dùng thang phải đặt chân thang cách tường một khoảng từ 1,03 (m) đến 1,5 (m) để đảm bảo an toàn. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà _ Ôn tập lý thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 45 phút (mang đủ dụng cụ học tập) _ Làm bài tập 87 à 90 tr 103-104 SBT * Tự rút ra kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT18.doc