Giáo án môn Hình học 9 - Kỳ II - Tiết 55, 56: Ôn tập chương III

I.MỤC TIÊU :

 Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương.

 Vận dụng các kiến thức vào giải bài toán.

II.CHUẨN BỊ :

 HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III theo hệ thống câu hỏi ôn tập chương.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 Ôn tập :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Kỳ II - Tiết 55, 56: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III Tuần 28, TPPCT 55-56 Ngày soạn: . . ./. . ./2008 ngày dạy:. . ./. . . /2008 I.MỤC TIÊU : @ Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương. @ Vận dụng các kiến thức vào giải bài toán. II.CHUẨN BỊ : Ä HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III theo hệ thống câu hỏi ôn tập chương. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : ‚ Ôn tập : Giáo viên Học sinh 1) Thế nào gọi là góc ở tâm? Cách tính số đo góc ở tâm ? 2) Thế nào gọi là góc nội tiếp? Cách tính số đo góc nội tiếp ? 3) Thế nào gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Cách tính số đo góc này ? 4) Góc có đỉnh nằm trong đường tròn, góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn? Cách tính số đo các góc đó. 5) Tứ giác ntn gọi là nội tiếp một đường tròn? 6) Phát biểu điều kiện để một tứ giác nội tiếp một đường tròn? 7) Ôn tập quỹ tích cung chứa góc. 8) Ôn tập cách tính số đo cung nhỏ, cung lớn. 9) Viết công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn. 10) Viết công thức tính diện tích đường tròn, cung tròn. I . LÝ THUYẾT: 1) + Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm. + Số đo góc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn. 2) + Góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh của góc là hai dây cung của đường tròn gọi là góc nội tiếp. + Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. 3) + Góc có đỉnh nằm trên đường tròn có một cạnh là dây cung và cạnh kia là tia tiếp tuyến của đường tròn. + Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn. 4) 2 HS 5) Tứ giác có 4 đỉnh đều nằm trên đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn. 6) Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800 thì nội tiếp được một đường tròn. 8) 1 HS 9) 1 HS 10) 1 HS. { HS xem bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ } Giáo viên Học sinh + GV cho cả lớp xem kỹ hình 66 vài phút, sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả lời. * Bài tập 88 / SGK II . BÀI TẬP : + 1 HS. * Bài tập 89 / SGK a) b) Ta có sđ nên suy ra: ACÂB = sđ = 300 c) ABÂt = sđ = 300 d) Vậy, e) * Bài tập 90 / SGK a) Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh 4 cm là: R2 = 42 : 2 = 8 => R = (cm) b) Bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 4 cm là 2 cm * Bài tập 91 / SGK a) Theo giả thiết ta có : => b) Độ dài hai cung tròn AqB và ApB : Giáo viên Học sinh * Bài tập 92 / SGK Diện tích phần hình gạch sọc trong hình 69 là: Diện tích phần hình gạch sọc trong hình 70 là: Diện tích phần hình gạch sọc trong hình 71 là: * Bài tập 93 / SGK Do các răng cưa của ba bánh xe khớp nhau nên: a) Khi bánh xe C quay được 2 vòng thì bánh xe B quay được 1 vòng. Vậy, khi bánh xe C quay được 60 vòng thì bánh xe B quay được 30 vòng. b) Khi bánh xe A quay được 2 vòng thì bánh xe B quay được 3 vòng. Vậy, khi bánh xe A quay được 80 vòng thì bánh xe B quay được 120 vòng. c) Gọi bán kính của ba bánh xe A, B, C lần lượt là R1 , R2 và R3 . Độ dài 2 vòng bánh xe C bằng độ dài một vòng bánh xe B, tức là 2. CVbánh C = CVbánh C 2. .R3 = .R2 R2 = 2R3 = 2 (cm) Tương tự : R1 = 3 cm * Bài tập 94 / SGK a) Đúng b) Đúng c) 16,7 % d) 900, 600, 300 học sinh. * Bài tập 95 / SGK a) AD BC nên AÂ’B = 900 Vì AÂ’B là góc có đỉnh nằm tròn đường tròn nên : BE AC nên AÂ’B = 900 Vì ABÂ’B là góc có đỉnh nằm tròn đường tròn nên : Từ (1) và (2) suy ra: => DC = CE Giáo viên Học sinh * Bài tập 95 / SGK b) Xét r BHD có: BA’ là đường cao (3) EBÂC = DBÂC (4) ( là 2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau) Từ (3) và (4) suy ra : r BHD cân tại B (vì trong r này BA’ vừa là đường cao, vừa là đường phân giác) c) r BHD cân tại B suy ra đường cao BA’ ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung trực của HD .Điểm C nằm trên đường trung trực BA’ nên suy ra CH = CD . * Bài tập 96 / SGK a) Do AM là phân giác góc BÂC nên M là điểm chính giữa của cung => => OM BC. b) Ta có: r MOA cân tại O nên suy ra: OÂM = OMÂA (1) Mà OM , AH cùng vuông góc với BC nên OM // AH => OMÂA = MÂÂH (2) (so le trong) Từ (1) và (2) suy ra: OÂM = MÂÂH Hay AM làtia phân giác của góc OÂH. ƒ Lời dặn : ð Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập tương tự trong SBT. ð Xem lại các kiến thức đã học trong chương III và các bài tập đã giải, chuẩn bị thật kỹ tiết sau kiểm tra 1 tiết. ð Nội dung kiểm tra : Phần trắc nghiệm: Tất cả các kiến thức đã học trong chương. Phần tự luận : + Dựng lại và nêu các bước dựng một hình đã có sẵn. + Một bài tập chứng minh: Các dạng bài tập đã sửa.

File đính kèm:

  • docHinh9_Tiet 55 - 56.doc