I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa các cạnh góc vuông, cạnh huyền và tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng: vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông
3. Thái độ: Giúp Hs sáng tạo và linh hoạt trong khi giải BT
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, thước thẳng, e kê
HS: ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 10: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
-Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Tỉ số lượng giác
- Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Một số hệ thức và cạnh và góc trong tam giác vuông
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa các cạnh góc vuông, cạnh huyền và tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng: vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông
3. Thái độ: Giúp Hs sáng tạo và linh hoạt trong khi giải BT
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, thước thẳng, e kê
HS: ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (7')
Cho r ABC có góc A = 1v, có góc B = . Từ đó hãy tính được cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại ?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Tìm hiểu hệ thức trong tam gic vuơng
Gv cho Hs làm ?1
sinB = b = ?
cosB = c = ?
sinC = c = ?
cosC = b = ?
Tương tự Gv cho Hs tính tgB, cotgB, tgC, cotgC
à Từ ví dụ 1 dẫn đến định lý, và gọi Hs phát biểu định ly. Sau đó vận dung làm ví dụ 1
Gv: cho Hs làm ví dụ 1Muốn tính BH tức là tìm một cạnh góc vuông bằng cạnh huyền là AB nhân với sin góc đối của BH là sin 300, ta có hệ thức gì ?
Mà AB tính bỡi S = v . t
Vì góc A = 300 nên sin 300 = ?
Gv: cho Hs làm ví dụ 2 (là bài toán đặt ra trong khung ở đầu bài 4à từ đó giáo dục Hs cách đặt thang khỏi bị đổ
Hs làm ?1 vào vở
+ b = a sinB
+ c = a cosB
+ c = a sinC
+ b = a cosC
Hs: b = c tgB ; c = b cotgB
c = b tgC ; b = c cotgC
Hs phát biểu định lý
Hs: làm ví dụ
Hs: BH = AB . sin A
Hs: sin 300 =
Hs: trình bày ví dụ 2trên bảng, các bạn khác làm vào vở
1. Các hệ thức:
Định lý: SGK/ 86
b = a sinB = a cosC
c = a sinC = a cosB
b = c tgB = c cotgC
c = b tgC = b cotgB
Ví dụ 1:
Ta có: 1,2 phút = giờ
Mà: S = v. t
Nên AB = = 10(km)
Theo định lý ta có:
BH = AB . sin A = 10. sin 300 = 10. = 5 (km)
Vậy: Sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km
Ví dụ 2: Chân thang phải đặt cách chân tường bằng một khoảng là:
3. cos 650 1,27 (m)
Luyện tập - Củng cố
Gv: gọi Hs lên bảng điền vào ô trống
(Phần này Gv ghi trên bảng phụ)
Từng Hs lên bảng điền
a) sai
b) sai
c) Đúng
d) Đúng
e) Đúng
Bài tập củng cố:
Điền đúng sai vào ô trống
a) Cạnh huyền bằng tích của sin. cos
b) Một cạnh góc vuông bằng tích của cạnh góc vuông kia nhân với sin góc đối
c) Một cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối
d) Một cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với cosin góc kề
e) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hay nhân với cotg góc kề
3. Củng cố: (3’)
Gv nhắc lại hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
4- Dặn dò: (2’)
1. Bài vừa học: Học thuộc định lý, vận dụng làm BT 26, 27/ 88 SGK
2. Bài sắp học: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tt)
File đính kèm:
- hinh-t10.doc