I. MỤC TIÊU. Tiếp tục
- HS vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập có liên quan đến hệ thức lượng
- HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỷ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
- Rèn kỹ năng trình bày và tính toán cho HS .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
- Thầy : Thước kẻ bảng phụ máy chiếu, giấy trong.
- Trò : Thước kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động 1 (15 phút ) KIỂM TRA BÀI CŨ.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 14: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14
luyện tập
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu. Tiếp tục
- HS vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập có liên quan đến hệ thức lượng
- HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỷ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
- Rèn kỹ năng trình bày và tính toán cho HS .
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy : Thước kẻ bảng phụ máy chiếu, giấy trong.
- Trò : Thước kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng.
Iii. tiến trình dạy - học.
Hoạt động 1 (15 phút ) kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV : Vẽ hình ra bản phụ sau đó cho 2 HS lên bảng làm hai câu, chia đôi bảng.
Dưới lớp GV kiểm tra việc làm bài tập của HS ở nhà.
Sau khi HS trên bảng làm xong GV cho HS khác nhận xét rút kinh nghiệm.
I . Chữa bài tập.
Bài 31/13-NC- CĐ
Cho tam giác ABC có AB = 16cm, AC = 14 cm và góc B = 600
a, Tính BC ? b, Tính SABC.
Giải.
HS 1:
a, Tam giác ABC vuông ở A , theo hệ thức lượng về cạnh và góc của tam giác vuông ta có
AB = AC.cotgB = 15.cotg500 15.0,8391 12,59 (cm )
AC = BC.sinB suy ra
BC =
Vậy AB 12,59 cm, BC 19,58 cm.
b, Tam giác ABC vuông ở A nên gócB + góc C = 900
suy ra = 900 - = 900 - 500 = 400
CD là tia phân giác của góc C ta có
Trong tam giác ACD vuông ở A , theo hệ thức lượng về cạnh và góc ta có : AC = CD.cosACD = CD.cos200
Suy ra
Vậy CD 15,96 cm.
Hoạt động 2 ( 30 phút ) luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV đưa đầu bài lên bảng phụ hoặc đèn chiếu, gọi 1 HS đọc đầu bài và tóm tắt.
? Bìa toán cho gì ? yêu cầu gì ?
GV vẽ hình trên bẳng,
a, Để tính BC ? góc B và góc C ta làm như thế nào ?
GV từ đó ta tính được góc B, và góc C.
b, Nêu cách tính BD ? CD ?
c, tứ giác AEDF là hình gì ? tại sao ?
Để tính diện tích của tứ giác đó ta làm như thế nào ?
GV lấy bài làm các nhóm để kiểm tra.
Bài 2
GV cho HS xác định gt, kl của bài toán
? nêu hướng giải
GV cho học sinh nêu cách làm
1 HS đọc đầu bài
HS cả lớp vẽ hình vào trong vở.
Dựa vào định lý Pytago ta tính ngay được BC.
Dụa vào tỷ số lg góc
nhọn ta có trong tam
giác ABC có
sinB =
GV cho HS nêu hướng làm, sau đó gọi 1 HS khác lên bảng.
GV cho HS hoạt động nhóm .
Một HS đứng tại chỗ nêu nhanh hướng làm.
HS nêu 2 cách làm
2 HS lên làm theo 2 cách.
II. Luyện tập.
Bài 1.( 41/14- ncđ)
Cho tam giác vuông ABC, AB = 9cm, AC = 12 cm
a, Tính BC ? góc B , góc C ?
b, Phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính BD ?
CD ?
Giải.
a, Tam giác ABC vuông ở A:
BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 225
Suy ra BC = 15 cm
sinB =
do đó
b, AD là phân giác của góc A, ta có
suy ra
Do đó
DC
c, Tứ giác AEDF là hình chữ nhật vì có ba góc vuông nên AEDF là hình vuông
nên suy ra
SAEDF = DE2 = ( cm2)
Bài 2. ( Bài 43 tr 14 NC- CD )
Cho tam giác nhọn ABC, BC = a, CA = b, AB = c.
Chứng minh rằng : b2 = a2 + c2 - 2ac.cosB
Giải
Cách 1. Tam giác AHC vuông ở H ta có
AC2 = AH2 + HC2 = AH2 + ( BC - HB )2
= AH2 + BC2 + HB2 - 2BC.HB
= ( AH2 + HB2) + a2 - 2a.HB (1)
Trong tam giác AHB có AH2 + HB2= AB2 = c2 ,
HB = AB.cosB = c.cosB (2)
Từ (1) và (2) suy ra b2 = a2 + c2 - 2ac.cosB
Cách 2. AH= c.sinB, HB = c.cosB
Suy ra HC = a- c.cosB
Mà AC2 = AH2 + HC2
Nên AC2= a2 + c2 - 2ac.cosB
hướng dẫn về nhà ( 3 phút )
Bài tập về nhà Bài 42, 47, 50 tr 14, 15 sách nâng cao và các chuyên đề.
File đính kèm:
- Tiet 14 Luyen tap.doc