Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trường THCS TT Tây Sơn - Tiết 10: Luyện tập

I-Mục tiêu :

· HS có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.

· HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc , hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác

II-Chuẩn bị :

· GV : - Bảng số, máy tính bỏ túi, bảng phụ

· HS : - Bảng số, máy tính bỏ túi.

III-Các hoạt động dạy học :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trường THCS TT Tây Sơn - Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n :05/10/2008 TiÕt 10 LuyƯn TËp I-Mục tiêu : HS có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc a , hoặc so sánh các góc nhọn a khi biết tỉ số lượng giác II-Chuẩn bị : GV : - Bảng số, máy tính bỏ túi, bảng phụ HS : - Bảng số, máy tính bỏ túi. III-Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 :Kiểm tra bài củ HS1 : a) Tìm cotg32015/ bằng cách dùng máy tính hoặc bảng số. HS2: A D N C B 9 6,4 3,6 340 b) Chữa bài tập 42 tr95, các phần a, b, c. (Đưa đề bài lên bảng phụ). Hs1:Thực hiện Hs2: Bài tập 42 tr95, a) CN = . . . » 5,292 (định lí Pytago) b) ABN » 23034/ (Áp dụng sin) c) CAN » 55046/ (Áp dụng cos) Hoạt động 2 :Luyện tập Dựa vào tính đồng biến của sin và nghịch biến của cos các em hãy làm bài tập sau : Bài 22(b,c,d) tr84,sgk. Bài bổ sung, so sánh : a) sin380 và cos380 b) tg270 và cotg270 GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình. Bài 47 tr96,SBT. Cho x là một góc nhọn, biểu thức sau đây có giá trị âm hay dương? Vì sao? sinx –1 1 –cosx sinx –cosx tgx –cotgx Gọi 4 HS lên bảng, mỗi em giải một câu. GV nhận xét bài làm của HS. Bài 24tr 84,sgk. GV yêu cầu hoạt động nhóm - Nữa lớp giải câu a) - Nữa lớp giải câu b) Yêu cầu : Nêu các cách so sánh nếu có, và cách nào đơn giản hơn. GV nhậnk xét bài làm của HS. Bài 25tr 84,sgk. Muốn so sánh tg250 với sin250, em làm thế nào? Muốn so sánh tg450 và cos450 các em làm thế nào? HS : b) cos250 > cos63015/ c) tg73020/ > tg450 d) cotg20 > cotg37040/ Bài bổ sung, so sánh : a) sin380 = cos520 mà cos520 < cos380 Þ sin380 < cos380 b) tg270 = cotg630 mà cotg630 < cotg270 Þ tg270 < cotg270 Bài 47 tr96,SBT. HS giải : a) Ta có sinx < 1 Þ sinx –1 < 0 b) Ta có cosx 0 c) Có cosx = sin(900 –x) - Nếu x > 450 Þ 900–x 900–x Þ sinx > sin(900 –x) Þ sinx > cosx hay sinx –cosx > 0. d) HS giải tương tự . . . HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài 24tr 84,sgk. Cách 1 : Cos140 = sin760 ; cos870 = sin30 Mà sin30 < sin470 < sin760 < sin780 Þ cos870 < sin470 < cos140 < sin780 Cách 2 : Dùng máy tính (hoặc bảng lượng giác) ta có : Sin780 » 0,9781 Cos140 » 0,9702 sin470 » 0,7314 Cos870 » 0,0523 Từ đó Þ cos870 < sin470 < cos140 < sin780 Nhận xét cách 1 đơn giản hơn. Câu b) Trình bày hai cách tương tự. Þ cotg380 < tg620 < cotg250 < tg730 HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài 25tr 84,sgk. a) tg250 = Mà cos250 < 1 Þ > Þ tg250 > sin250 Có thể dung máy tính hoặc bảng số để tìm giá trị của tg250 và sin250 rồi so sánh. c) tg450 = 1 ; cos450 = , mà 1 = > Þ tg450 > cos450 Hoạt động 3 :Củng cố - Trong các tỉ số lương giác của góc nhọn a , tỉ số lượng giác nào đồng biến? Nghịch biến? - Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Hs trả lời Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà - Bài tập 48, 49, 50, 51 tr96,sgk. - Đọc trước bài : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

File đính kèm:

  • doct10.doc