Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 17: Kiểm tra 1 tiết

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiếu được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hiếu các định nghĩa của tỉ số lượng giác, mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau. Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.

2. Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức vào làm bài tập.

3. Thái độ: Tự giác làm bài

II- Ma trận hai chiều

 

docx3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 17: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn; Ngày kiểm tra: Tiết 17 : KIỂM TRA 1 TIẾT I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiếu được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hiếu các định nghĩa của tỉ số lượng giác, mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau. Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 2. Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức vào làm bài tập. 3. Thái độ: Tự giác làm bài II- Ma trận hai chiều Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông HS nhận biết được một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Hiểu các hệ thức, biết cách tìm các yếu tố chưa biết từ các yếu tố đã biết. Vận dụng các hệ thức lượng để giải bài tập C1 0,5 C4 0,5 C7a 1,5 C7b 0,5 4 3 2. Tỉ số lg của góc nhọn. HS nhận biết được tỉ số lượng giác của góc nhọn. Hiểu mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập. C2 0,5 C5 0,5 C8 2 3 3 3. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông HS nhận biết được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Hiểu cách tính các yếu tố chưa biết từ hệ thức đã cho Vận dụng linh hoạt sáng tạo mối liên hệ của các hệ thức để giải bài tập C3 0,5 C9a 0,5 C6 0,5 C9b 1 4 2,5 4. Ứng dụng Vận dụng các hệ thức để giải bài tập liên hệ với thức tế. C10 1,5 1 1,5 Tổng 4 2 4 3 4 5 12 10 ĐỀ BÀI Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (3 điểm) Câu 1: Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền? AB.AC=AH.BC AH2=BH.HC AB2=BC.HB AC2=BC.HC A B C H H.1 Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3; AC=4; BC=5 thì SinB=? b 3 300 H.2 A. B C. D. Câu 3: Cho tam giác (h.2), độ dài cạnh b=? A. 3.sin300 B. 3.cos300 C. 3.tg300 D.3.cotg300 Câu 4: Cho tam giác ABC như hình 3, biết b=8, c= 6, a=10 thì h=? 480 48 4,8 0,48 H3 Câu 5: Cho tam giác ABC như hình 3, biết b=8, c= 6, a=10 thì TanC=? A.45 B.35 C.43 D.34 Câu 6: Cho tam giác ABC như hình 3, biết b=4, a=5, C=37 thì cạnh c=? 3 B. 4 C. 5 D. 6 II- Tự luận: (7 điểm) Câu 7 (2đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho AH=15; BH=20. a, Tính AB; AC;BC b, Tính HC Câu 8 (2đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, trong đó AB= 9cm, AC=12cm. Tính BC, B, C? Câu 9 (1,5đ): Cho tam giác ABC có AB=21cm; AC=28cm; BC=35cm a. Chứng minh tam giác ABC vuông tại A b. Tìm tập hợp điểm M sao cho SABC=SMBC Câu 10 (1,5đ): Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 4m và góc tạo bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là . a. Vẽ hình minh họa. b. Tính chiều cao của cột đèn. IV- Hướng dẫn chấm điểm: I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B C D A Điểm 0, 5 0, 5 0, 5 0, 5 0, 5 0, 5 II- Tự luận Câu Nội dung Điểm 7 A C H B 15 20 AC= 18,8 0,5 0,5 0,5 0,5 8 Hình vẽ đúng - Tính đúng BC= 15 cm - Ta có Sin B=810=0.8 suy ra B=530 C=900-530=370 0, 5 0,5 0,5 0,5 9 a, Ta có AB2+AC2= 212+282=352=BC2 Vậy tam giác ABC vuông tại A. b) Tính được chiều cao AH=21.2835=16,8cm Để SMBC =SABC thì M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC cùng cách BC một khoảng bằng 16,8 cm. 0,5 0,5 0,5 12 Hình vẽ đúng Chiều cao của cột đèn h 600 4m 0,5 1 V- Thu bài - Dặn dò -Đọc bài sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

File đính kèm:

  • docxkttt-t17.docx