TỰ LUẬN:
Cho đường tròn (O;R) và điểm S sao cho SO = 2R. Vẽ các tiếp tuyến SA, SB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm) và cát tuyến SDE.
a) Chứng minh tứ giác SAOB nội tiếp. Xác định tâm của đường trịn ngoại tiếp tứ gic đó. (2,0đ)
b) Chứng minh: SAD = SEA (1,0 điểm)
c) Chứng minh: SA2 = SD.SE (1,5 điểm)
d) Với R = 6cm. Tính số đo cung AB v diện tích hình quạt trịn OAB. (1,0 điểm)
e) Tính điện tích hình phẳng giới hạn bởi SA, SB và cung ADB (0,5 điểm)
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 58: Đề kiểm tra chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 58- ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3- HÌNH 9
I. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1/ Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng:
a. Số đo của cung bị chắn b. số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
c. Nửa số đo cung bị chắn d. 900
2/ Gĩc nội tiếp chắn nửa đường trịn thì cĩ số đo bằng:
a. số đo gĩc ở tâm b. số đo cung bị chắn
c. nửa số đo gĩc ở tâm d. 900
3/ Công thức tính diện tích của hình quạt tròn n0, của hình tròn bán kính R là:
a . b . c . d .
4/ Tổng số đo hai gĩc một tứ giác bằng 1800 thì tứ giác đĩ nội tiếp được đường tròn
a. Đúng b. Sai
5/ Công thức tính độ dài cung tròn n0, của đường tròn bán kính R là:
a. b. c . d .
6/ Hình nào sau đây nội tiếp được đường tròn:
a. Hình bình hành b. Hình thoi c. Hình thang cân d. Hình thang
II. TỰ LUẬN:
Cho đường tròn (O;R) và điểm S sao cho SO = 2R. Vẽ các tiếp tuyến SA, SB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm) và cát tuyến SDE.
Chứng minh tứ giác SAOB nội tiếp. Xác định tâm của đường trịn ngoại tiếp tứ giác đĩ. (2,0đ)
Chứng minh: ÐSAD = ÐSEA (1,0 điểm)
Chứng minh: SA2 = SD.SE (1,5 điểm)
Với R = 6cm. Tính số đo cung AB và diện tích hình quạt trịn OAB. (1,0 điểm)
Tính điện tích hình phẳng giới hạn bởi SA, SB và cung ADB (0,5 điểm)
TIẾT 58- ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3- HÌNH 9
A. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Từ 8 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một gĩc ở tâm là:
A. 300 B. 600 C. 900 D. 450
Câu 2: Gĩc ở tâm là gĩc
A. cĩ đỉnh là tâm đường trịn B. cĩ 2 cạnh là bán kính của đường trịn
C. cả A,B đều đúng D. cả A,B đều sai
Câu 3 : Cho gĩc nội tiếp BAC của đường trịn (O) chắn cung BC = 1300. Vậy số đo của gĩc BAC là
A.1300 B. 2600 C. 1000 D. 650
Câu 4: Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn (O) khi:
A. + + + = 3600 B. + = + = 1800
C. + = + = 1800 D. Cả ba kết luận trên đều đúng
Câu 5 : Cung nửa đường trịn cĩ số đo bằng:
A. 3600 B. 1800 C. 900 D. 600
Câu 6: Gĩc nội tiếp là
A. Gĩc cĩ đỉnh nằm trên đường trịn
B. Gĩc cĩ đỉnh nằm trên đường trịn và hai cạnh chứa hai dây cung
C. Gĩc cĩ đỉnh nằm trong đường trịn
D. Gĩc cĩ đỉnh ở tâm đường trịn
B. TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 7: Cho D ABC (AB < AC). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh : BFEC, AFHE là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AF.AB = AE.AC
c) Gọi O là tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác BFEC.
Tính diện tích hình quạt OEC biết EC = 4cm,
Câu 8:
Cho hình vẽ: Biết = 600,
Cm là tiếp tuyến của (O) tại C thì:
a) Tính số đo gĩc x
b) Tính số đo gĩc y
File đính kèm:
- TIẾT 58.doc hai de kiem tra chuong III-2012.doc