I-MỤC TIÊU:
- HS cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 tr 64 SGK
- Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’ và củng cố định lí Py ta go
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
* Trọng tâm: Định lí 1, định lí 2
II-CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn mầu
- HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy 14 / 8/ 2011
Chương I
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I-MỤC TIÊU:
- HS cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 tr 64 SGK
- Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’ và củng cố định lí Py ta go
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
* Trọng tâm: Định lí 1, định lí 2
II-CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn mầu
- HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam
giác vuông ?
- Cho Δ ABC vuông tại A; AH BC( HBC)
Tìm những cặp tam giác vuông đồng dạng? Vì sao?
( Giữ lại kết quả ở góc bảng)
GV: Ở lớp 8 chúng ta đã được học về “Tam giác đồng dạng”. Chương I “ Hệ thức lượng trong tam giác vuông” có thể coi như một ứng dụng của tam giác đồng dạng
GV: Giới thiệu nội dung của chương I
GV: Điền tiếp các kí hiệu a,a’,b,b’,c,c’,h vào hình (đã giữ lại ở phần kiểm tra)
3.Bài giảng
Ho¹t ®éng cña GV&HS
Néi dung ghi b¶ng
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng hay (Hình 1- SGK / 64)
g
HĐ1. Thiết lập hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
GV.( Chỉ vào KQ của phần kiểm tra miệng)
+) Δ vuông ABC ~ Δ vuông HBA
( Vì chung )
(*1)
+) Δ vuông ABC ~ Δ vuông HAC
( Vì chung )
(*2)
GV.( Làm tiếp)
+) Từ (*1) có AB2 = BC.HB
Hay c2 = ac’ (1)
+) Từ (*2) có AC2 = BC.HC
Hay b2 = ab’ (2)
GV.Các hệ thức (1) và (2) đúng với mọi tam giác vuông có đường cao ứng với cạnh huyền Định lí 1
Hỏi:
- Đọc định lí 1/ 65 (SGK)?
- Ghi gt,kl của định lí?
- Nêu hướng chứng minh?
GV: vận dụng 2 hệ thức trên ta có thể chứng minh được định lí pitago ( Một hệ quả của định lí 1)
Hỏi: Hãy phát biểu định lí pitago?chứng minh? VD1
HĐ2 .Thiết lập định lí: một số hệ thức liên quan đến đường cao
GV.(Vẫn sử dụng hình trên)
Hỏi:
- Đọc định lí 2 / 65 (SGK)?
- Tìm gt, kl?
- Chứng minh? (Làm ?1/ (SGK) tr 66)
Tìm tòi lời giải ?
Muốn h2 = b’c’ hay AH2 = HB.HC
∆AHC ~ ∆ BHA
gt
GV. Định lí 2 thiết lập mối quan hệ (về độ dài) giữa đường cao ứng với cạnh huyền và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền
GV: Yêu cầu HS áp dụng định lý 2 vào giải VD2/ SGK tr 66
( GV đưa hình 2/ SGK tr 66 lên bảng phụ)
Hỏi:
- Đề bài yêu cầu ta tính gì?
( Tính đoạn AC)
- Trong Δ vuông ADC ta đã biết những gì?
(AB=DE =1,5 m; BD=AE = 2,25m )
- Cần tính đoạn nào? Kiến thức vân dụng?
( Tính BC; dùng hệ thức h2 = b’c’)
Một HS lên bảng trình bày
HĐ3. Luyện tập
GV yêu cầu HS làm bài 1/ 68 (SGK)
GV: Vẽ hình 4/68 vào bảng phụ
Hỏi:quan sát hình vẽ trong SGK và bảng phụ tìm x,y ; giải thích vì sao?
Hỏi:
- Trong hình 4a;4b thì x, y đóng vai trò gì?
( Hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền )
- Với các độ dài cho biết, dùng hệ thức nào để tính x,y?
( b2 = ab’; c2 = ac’)
HS:Lên bảng làm bài
HS khác nhận xét, bổ xung
GV cho HS làm bài 3/ 69 (SGK)
GV: Vẽ hình 6/ 69 (SGK) vào bảng phụ
Hỏi:
- Với đề bài đã cho, ta tính x hay y trước?
Vì sao?Dùng kiến thức nào?
HS lên bảng làm bài
Hỏi: Những kiến thức được củng cố?
Chốt:
+) b2 = ab’; c2 = ac’
+) h2 = b’c’
I. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
* Định lí1: (SGK / 65)
GT
∆ ABC vuông tại A
AHBC tại H
KL
a. b2 = ab’
b. c2 = ac’
Chứng minh:
(SGK) tr 65
VD1. (SGK) tr 65
Chứng minh định lí pitago
∆ ABC vuông tại A, AH BC tại H có:
b2 = ab’; c2 = ac’ (Định lí 1)
b2 + c2 = ab’+ ac’ = a.(b’+c’)
mà b’ + c’ = a
b2 + c2 = a2
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao
* Định lí 2:
GT
ΔABC vuông tại A
AH BC tại H
KL
h2 = b’c’
(SGK)/ 65
Chứng minh
AH BC tại H (gt) (1)
Có (∆ AHB vuông tại H)
và (∆ ABC vuông tại A)
(2)
Từ (1) và (2) ∆AHC ~ ∆ BHA (gg)
. Vậy AH2 = BH. CH
Hay h2 = b’.c’
VD2. (SGK/ 66)
GT
ΔADC vuông tại D;
AB=DE =1,5 m; BD=AE = 2,25m
KL
AC = ?
Giải
+) ΔADC vuông tại D; DBAC tại B (gt)
BD2 = BA.BC ( hệ thức h2 = b’c’)
Hay 2,252 = 1,5.BC ( Vì DB = 2,25; BA = 1,5)
BC = BC = 3,375 (m)
+) Vậy chiều cao của cây là:
AC = AB + BC
AC = 1,5 + 3,375 ( Vì AB = 1,5; BC = 3,375)
AC = 4,875 (m)
LUYỆN
Bài 1/ 68 (SGK)
.) x + y =
( Pitago)
x + y =10
.) 62 = 10 . x
x = 3,6
.) y = 10 – 36
y = 6,4
a.
.) 122 = 20 . x
x = 7,2
.) y = 20 – 7,2
y = 12,8
b.
.) y =
y =
.) 52 = .b’ b’=
Bài 3/ 69(SGK)
72 = .c’ c’ =
x2 = b’c’ = x =
4.Củng cố:
- Phát biểu định lí 1, định lí 2
- Vận dụng các hệ thức trên tính độ dài đoạn thẳng
5. HDVN:
- Thuộc định lí 1; định lí 2; định lí Pitago
- Đọc “ Có thể em chưa biết/ 68 ”
- BTVN: 2;4;6/ 69 (SGK) 1;2/89 (SBT)
- Đọc trước định lí 3, định lí 4
File đính kèm:
- TIET 1 - HINH 9.doc