I . Mục tiêu:
- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền , giữa đường cao và và hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
- Bước đầu ứng dụng các hệ thức đó vào bài tập .
II. Chuẩn bị :
Thước E- ke , bảng phụ các bài tập có hình vẽ .
III. Tiến trỡnh bài dạy :
1/Bài cũ :
Giới thiệu sơ lược nội dung chương trỡnh hỡnh học 9 .
2/Nội dung :
33 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1.
CHƯƠNG I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUễNG
TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUễNG
Ngày soạn Ngày dạy
I . Mục tiờu :
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền , giữa đường cao và và hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Bước đầu ứng dụng các hệ thức đó vào bài tập .
II. Chuẩn bị :
Thước E- ke , bảng phụ các bài tập có hình vẽ .
III. Tiến trỡnh bài dạy :
1/Bài cũ :
Giới thiệu sơ lược nội dung chương trỡnh hỡnh học 9 .
2/Nội dung :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Vẽ hình
Điều phải chứng minh
Hướng dẫn học sinh chứng minh theo sơ đồ sau :
AC2 = BC.HC
ACB HCA
A = H = 900 C (chung )
Tương tự : c2 = a.c/
Cộng hai hệ thức vừa chứng minh ta được gì ?
Ta vừa chứng minh dịnh lí nào ?
Làm bài tập 1 hình 4b
Bài toán cho biết gì ?
x , y là yếu tố gì trong hình ?
Viết công thức liên hệ giữa x , và các yếu tố liên quan ?
Tìm x , y ?
Hoạt động 2 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao :
Nêu định lí 2
Phân tích và hướng dẫn chứng minh như trên
Nêu ví dụ 2 :
Ta thấy những đoạn thẳng nào bằng 1,5 m và 2,25 trừ DE và AE ?
Bài toán tìm gì ?
áp dụng công thức nào ?
b2 + c2 = ab/ + ac/ = a(b/ + c/ )
= a.a = a2
Pyta go
Cạnh góc vuông và cạnh huyền
Hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền .
122 = 20x
x = 122 : 20 = 7 , 2
y = 20 –x = 20 –7,2 = 12 , 8
AB = 1,5 m và BD = 2 , 25
Chiều cao của cây , tức là AC
BD2 = AB . BC
Hai hình chiếu của 2 cạnh góc vuông
Hai cạnh góc vuông
AB2 = BC .BH
1 + 4
x2 = 1( 1 + 4 ) = 5
y2 = 4 ( 1 + 4 ) = 20
x = , y =
1/ Hệ thức giữa cạnh góc vuông và
hình chiếu của nó trên cạnh huyền :
Định lí 1 : sgk trang 65
Trong một tam giác vuông , bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của
cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền
Chứng minh :
Xét hai tam giác ACB và HCA
Ta có : A = H = 900
C ( góc chung )
Nên : ACB HCA
Suy ra :
AC2 = BC.HC
Hay : b2 = a.b/
2/ Một số hệ thức liên quan đến đường cao :
Định lí 2 : Sgk trang 65
Trong một tam giác vuông bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích
hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
h2 = b/.c/
học sinh tự ghi chứng minh
Ví dụ 2 : Xem sách giáo khoa
Bài tập 2 hình 5
Ta có : x2 = 1( 1 + 4 ) = 5
Suy ra : x =
Tương tự ta có : y2 = 4 ( 1 + 4 ) = 20
Suy ra : y =
IV. Luyện tập - Củng cố :
Bài tập 2 hình 5
Cho biết những yếu tố nào ?
Yếu tố cần tìm ?
Công thức tính cạnh góc vuông ?
BC = ?
Ta có :
Suy ra :x ? y ?
V . Hướng dẫn về nhà :
Về nhà học thuộc 2 định lí , công thức biểu thị , làm bài tập 1 hình 4a , Bài tập 5 SGK trang 69
VI. Rỳt kinh nghiệm :
TUẦN 2 .
TIẾT 2 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUễNG
Ngày soạn Ngày dạy
I . Mục tiờu :
+ Hệ thức giữa dường cao với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông , giữa đường cao và hai cạnh góc vuông .
+ Bước đầu ứng dụng các hệ thức đó vào bài tập .
II. Chuẩn bị : Thước E- ke , bảng phụ các bài tập có hình vẽ .
III. Tiến trỡnh bài dạy :
1/Bài cũ :
1/ Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền .
2/ Phát biểu định lí về hệ thức giữa đường cao với hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông .
Sửa bài tập 1 hình 4a
Bài tập 5 trang 69 .
Trong tạm giác vuông với các cạnh góc vuông là 3 và 4 , kẻ đường cao ứng với cạnh huyền . Hãy tính đường cao này và các độ dài các đoạn thẳng mà nó địnhk ra trên cạnh huyền
+Vẽ hình , đặt tên cho các yếu tố của hình .
( Giả sử tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 , BC = 4 , đường cao ứng với cạnh huyền là AH )
+Tính độ dài những đoạn thẳng nào ?
( AH , BH , HC )
2/Nội dung :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
S
Hệ thức giữa đường cao với cạnh huyền với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông .
+Nêu định lí 3
Điều phải chứng minh ?
Hướng dẫn phân tích :
AB.AC = BC . AH
ABC HAC
Ngoài ra ta còn chứng minh định lí này bằng công thức tính diện tích như sau :
Tích bc là gì của tam giác vuông ABC ?
Tích ah là gì của tam giác vuông ABC ?
Suy ra điều gì ?
Hệ thức giữa đường cao và hai cạnh góc vuông .
Từ ah = bc ta có thể suy ra mối quan hệ giữa đường cao và hai cạnh góc vuông .
Ta thay a bằng b và c bằng công thức nào ?
Ta có gì ?
-Biến đổi đẳng thức đó thành một tỉ lệ thức
Từ viết thành tổng hai phân số
+Nêu định lí 4 .
x + y = = = 10
62 = 10.x x = 62 : 10 = 3,6
y = 10 – x = 10 –3,6 = 6,4
Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH .
Ta có :
BC = = 5
Và : AB2 = BH.BC
BH =
CH = BC –BH = 5 –1,8 = 3 ,2
Định lí 3 : Sgk trang 65
Trong một tam giác vuông , tích hai cạnh góc vuông bằng tích cạnh huyền và đường cao tương ứng .
ah = bc
Chứng minh :
Xét ABC và HAC
Có : BAC = AHC = 900
ABC = HAC ( cùng phụ với góc C )
Do đó : ABC HAC
Suy ra :
AB.AC = BC . AH
Hay : bc = ah
Định lí 4 : Sgk trang 67
Trong một tam giác vuông ,
nghịch đảo của bình phương
đường cao ứng với cạnh huyền bằng
tổng các nghịch đảo của bình phương
hai cạnh góc vuông .
IV. Luyện tập - Củng cố :
Bài tập 3 hình 6 trang 69
Cho biết gì ?
Tìm gì ?
Tìm đoạn thẳng nào trước vì sao ?
Dùng công thức nào ?
Nếu tìm x trước ta dùng công thức nào ?
Diện tích của tam giác vuông ABC
Diện tích của tam giác vuông ABC
ah = bc
a2 = b2 + c2
(b2 + c2 )h2 = b2c2
=
Hai cạnh góc vuông .
Đường cao và cạnh huyền .
Cạnh huyền vì đã biết hai cạnh góc vuông .
y =
xy = 5.7 x =
V . Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 4 , 6 , 7 sgk trang 69
Xem phần có thể em chưa biết để giải thích bài tập 7
VI. Rỳt kinh nghiệm :
TUẦN 3 .
TIẾT 3-4 : LUYỆN TẬP
Ngày soạn Ngày dạy
I . Mục tiờu :
+ Vận dụng 4 hệ thức trên để giải bài tập , Rèn luyện kĩ năng tính toán , biến đổi công thức , chứng minh .
+ Nắm được cách dựng đoạn trung bình nhân của hai đoạn thẳng .
II. Chuẩn bị : Thước E- ke , bảng phụ các bài tập có hình vẽ .
III. Tiến trỡnh bài dạy :
1/Bài cũ :
1/ Gọi 4 học sinh phát biểu 4 định lí
2/ Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài tập 4 và 6
Bài tập 4 trang 69
22 = 1.x x = 4
y =
Bài tập 6 trang 69
BC = BH + HC = 1 + 2 = 3
AB2 = BH . BC = 1.3 = 3 AB =
2/Nội dung :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
.
Hướng dẫn sửa bài tập 7
Trên 1 đường thẳng dựng đoạn BH = a và HC = b ( H nằm giữa B và C )
Dựng nửa đường tròn tâm O đường kính BC . Qua H vễ đường thẳng vuông góc với BC cắt nửa đường tròn ( O ) tại A . AH là đọn thẳng x cần dựng thoả mản x2 = a.b
Chứng tỏ x2 = a.b hay AH2 = BH.HC
Ta cần tìm gì ?
Căn cứ ?
Tương tự : BH = a , BC = b
Thì AB là đoạn cần dựng .
Bài tập 8b trang 70
Tam giác vuông có gì đặc biệt ?
Tìm được gì ? vì sao ?
Bài tập 9 trang 70
Cho hình vuông ABCD . Gọi I là một điểm nằm giữa A và B . Tia DI và tia CB cắt nhau ở K . Kẻ đường thẳng qua D , vuông góc với DI . Đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại L
Chứng minh rằng :
Tam giác DIL là tam giác cân .
Tổng không thay đổi khi I thay đổi trên cạnh AB .
a) Hướng dẫn đến sơ đồ sau :
DIL cân
DI = DL
ADI = CDL
AD = CD ADI = CDL
b)
Trong hình có những đại lượng nào không đổi ?
Tổng gợi cho chúng ta nhớ tới hệ thức nào ?
Xem xét các cạnh AB , BC , CD , DA thì cạnh nào là đường cao của một tam giác vuông có cạnh góc vuông là DI hoặc DL
Cạnh góc vuông kia là gì ?
Suy ra điều cần tìm ?
Tam giác ABC vuông tại A
Trung tuyến ứng với với một cạnh bằng nửa cạnh đó .
Tam giác vuông cân , vì hai cạnh góc vuông bằng nhau ( cùng bằng y )
Tìm được x vì trung tuyến ứng với cạnh huyền .
x = 2
y =
AB , BC , CD , DA
Giữa đường cao và hai cạnh góc vuông .
DC là đường cao của tam giác vuông DLK có cạnh góc vuông là DK
DL
DI = DL
Bài tập 7 :
Xét tam giác ABC
Có OB = OC
Nên AO là trung tuyến ứng với cạnh BC .
Mà AO = BC
Nên tam giác ABC vuông tại A có AH
là đường cao .
Vì Vậy : AH2 = BH.HC hay x2 = a.b
Xét ADI và CDL
Có A = C = 900
AD = CD
ADI = CDL
Do đó : ADI = CDL ( g . c . g )
Suy ra : DI = DL
Nên DIL cân
Tam giác DLK vuông tại D , có DC là đường cao .
Ta có :
Mà DI = DL ( cmt )
Suy ra : ( không đổi )
Hay : Tổng không thay đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
IV. Luyện tập - Củng cố :
V . Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 8a , 8c trang 70 , xem lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng
VI. Rỳt kinh nghiệm :
TIẾT 5 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GểC NHỌN
Ngày soạn Ngày dạy
I . Mục tiờu :
Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ý nghĩa của các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn .
II. Chuẩn bị :
Thước E- ke , bảng phụ các bài tập có hình vẽ .
III. Tiến trỡnh bài dạy :
1/Bài cũ :
2/Nội dung :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn .
Cho hai tam giác vuông ABC và A/B/C/ có góc nhọn B = B/ =
Hai tam giác vuông đó có đồng dạng với nhau hay không ? vì sao ?
Viết các hệ thức tỉ lệ giứa các cạnh của chung .
Như Vậy : Với mọi tam giác vuông có cùng một góc nhọn thì các tỉ số ở trên như thế nào ?
Nghĩa là ?
?1 qua bảng phụ sau :
Hãy điền vào chỗ trống ( ... ) ở bảng sau :
Cho tam giác ABC vuông tại A có B =
Khi B = = 450
Thì tam giác ABC ...
Do đó : AB = AC
Vậy : = ....
Ngược lại : nếu = ....
Thì ....
Nên tam giác ABC ...
Suy ra B = = ...
Khi B = = 600
Thì tam giác ABC là một ...
Nên BC = 2.....
Suy ra AC = ...
Nên : = ...
Ngược lại : nếu =
Suy ra AC = ...AB
Thì BC = ...
Nên tam giác ABC là ...
Suy ra B = = ...
Qua bài trên ta thấy :
Với góc nhọn xác định thì tỉ số như thế nào ? và ngược lại .
Nếu độ lớn góc thay đổi thì tỉ số có thay đổi không ?
Tương tự các tỉ số
Vậy : Trong một tam giác vuông , các tỉ số trên như thế nào ?
Trong tam giác ABC vuông tại A , người ta quy ước : Với góc nhọn B thì AB gọi là cạnh kề , AC gọi là cạnh đối .
Các tỉ số trên gọi là tỉ số lượng giác của góc B .
Giới thiệu tên gọi các tỉ số lượng giác , kí hiệu .
Độ dài các cạnh của tam giác nhận giá trị gì ?
Suy ra các tỉ số lượng giác của một góc nhọn nhận giá trị như thế nào ?
So sánh cạnh đối với cạnh huyền , cạnh kề với cạnh huyền ?
Suy ra sin , cos có đặc điểm gì ?
Nêu nhận xét .
Làm ? 2
Cho tam giác ABC vuông tại A có C = . Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc .
Đồng dạng với nhau , trường hợp góc – góc .
; ; ;
bằng nhau .
Không thay đổi
Cho tam giác ABC vuông tại A có B =
Khi B = = 450
Thì tam giác ABC vuông cân tại A
Do đó : AB = AC
Vậy : = 1
Ngược lại : nếu = 1
Thì AB = AC
Nên tam giác ABC vuông cân tại A
Suy ra B = = 450
Khi B = = 600
Thì tam giác ABC là một nửa tam giác đều
Nên BC = 2.AB
Suy ra AC =
=
Nên : =
Ngược lại : nếu =
Suy ra AC = AB
Thì BC =
=
Nên tam giác ABC là một nửa tam giác đều
Suy ra B = = 600
Với góc nhọn xác định thì tỉ số xác định , và ngược lại .
Nếu độ lớn góc thay đổi thì tỉ số cũng thay đổi .
Phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn đó .
Giá trị dương .
Giá trị dương
cạnh đối < cạnh huyền , cạnh kề < cạnh huyền
sin < 1 , cos < 1
sin = ; cos =
tg = ; cotg =
sin 450 = sin =
cos 450 = cos =
tg 450 = tg =
cotg 450 = cotg =
sin 600 = sin =
cos 600 = cos =
tg 600 = tg =
cotg 600 = cotg =
1/ Khái niệm tỉ số lượng giác của
một góc nhọn :
a / Nhận xét :
Trong tam giác ABC vuông tại A .
Các tỉ số : ;
phụ thuộc vào độ lớn của góc B .
AB gọi là cạnh kề , AC gọi là
cạnh đối của góc B
b / Định nghĩa :
Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền
được gọi là sin của góc , kí hiệu sin
Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền
được gọi là côsin của góc , kí hiệu
cos.
Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề
được gọi là tang của góc , kí hiệu tg ( hay tan )
Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được
gọi là côtang của góc ,
kí hiệu cotg( hay cot )
Nhận xét :
Tỉ số lượng giác của một góc nhọn
luôn luôn dương .
sin < 1 , cos < 1
a
IV. Luyện tập - Củng cố :1/ Cho hình 15 . Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc 450
2/ Cho hình 16 . Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc 600
V . Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc lớ thuyết và xem cỏc bài tập đó giải
.Bài tập 11
Cho tam giác ABC vuông tại C , trong đó AC = 0,9 m , BC = 1,2 m
Tính các tỉ số lượng giác của góc B
VI. Rỳt kinh nghiệm :
TUẦN 4.
TIẾT 6 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GểC NHỌN ( TT )
Ngày soạn Ngày dạy
I . Mục tiờu :
Nắm vững các quan hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và biết được bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt .
II. Chuẩn bị : Thước E- ke , bảng phụ các bài tập có hình vẽ .
III. Tiến trỡnh bài dạy :
1/Bài cũ :
1/ Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn .
2/ Sửa bài tập 11 trang 76
Giải :
Ta có : AC = 0,9 m = 9 dm , BC = 1 , 2 m = 12 dm
Trong tam giác ABC vuông tại C
AB = = 15
Vậy :
Sin B = ; Cos B =
Tg B = ;Cotg B =
2/Nội dung :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau và tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
( thường dùng )
Nêu câu hỏi 4 qua bảng phụ có nội dung sau :
Cho hình 19
a)Hãy cho biết tổng số đo của góc B và C .
b)Lập các tỉ số lượng giác của góc B và góc C
c)Các tỉ số nào bằng nhau
Nêu định lí .
Treo bảng phụ có nội dung sau :
Điền vào các khoảng trống ( ... )
sin 450 = ... = ...
tg 450 = ... = ...
sin 300 = ... = ....
cos 300 = ... = ...
tg 300 = ... = ...
cotg 300 = ... = ...
450 , 300 , 600 là số đo góc nhọn của những tam giác vuông đặc biệt nào ?
Giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt .
a)900
b) sin B = ; cos B =
tg B = ; cotg B =
sin C = ; cos C =
tg C = ; cotg C =
c) sin B = cos C , cos B = sin C
tg B = cotg C , cotg B = tg C
a)sin 450 = cos 450 =
b)tg 450 = cotg 450 = 1
c)sin 300 = cos 600 =
d)cos 300 = sin 600 =
e)tg 300 = cotg 600 =
cotg 300 = tg 600 =
450 là số đo góc nhọn của những tam giác vuông vuông cân .
300 , 600 là số đo góc nhọn của những tam giác vuông là nửa tam giác đều .
cos 300 =
y = 17cos 300 = 17. 14 , 7
là góc nhọn của 1 tam giác vuông có
Dựng góc vuông xOy
Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2
Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3
Góc OBA = cần dựng .
Ta có tg = tg OBA =
2/ Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau :
Định lí : nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia , tang góc này bằng côtang góc kia .
Cụ thể : Hai góc B và C phụ nhau thì
sin B = cos C , cos B = sin C
tg B = cotg C , cotg B = tg C
Bảng tỉ số lượng giác
của các góc đặc biệt : SGK trang 75
áp dụng :
Ta có : cos 300 =
Suy ra :
y = 17cos 300 = 17. 14 , 7
2/
Cách dựng :
Dựng góc vuông xOy
Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2
Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3
Góc OBA = cần dựng .
Chứng minh :
Ta có tg = tg OBA =
IV. Luyện tập - Củng cố :
1/ Tìm y ở hình 17
Viết công thức liên hệ giữa y , 17 và tỉ số lượng giác của góc 300 ?
Tìm y ?
2/ Dựng góc nhọn biết tg =
là góc nhọn của 1 tam giác vuông có các cạnh tỉ lệ với nhau như thế nào ?
Nêu cách dựng .
Nêu chứng minh
V . Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập ? 3 trang 74
Làm tiếp bài tập 11 trang 76
( suy ra các tỉ số lượng giác của góc nhọn A )
Giải BT 12 , 13 SGK .
VI. Rỳt kinh nghiệm :
TIẾT 7 : LUYỆN TẬP
Ngày soạn Ngày dạy
I . Mục tiờu :
Củng cố định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn , định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
Rèn luyện kĩ năng áp dụng vào bài tập tìm tỉ số lượng giác của một góc , tìm cạnh chưa biết của một tam giác vuông đặc biệt , dưng một góc nhọn biết tỉ số lượng giác của nó , Chứng minh các hằng đẳng thức về các tỉ số lượng giác .
II. Chuẩn bị : Thước E- ke , bảng phụ các bài tập có hình vẽ .
III. Tiến trỡnh bài dạy :
1/Bài cũ :
1/ Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
áp dụng : Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450
sin 600 , cos 750 , sin 520 30/ , cotg 820 , tg 800
2/ Các tổ lên bảng trình bày bài tập 13 trang 77
2/Nội dung :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bài tập 14 a / trang 77
Treo bảng phụ có nội dung sau :
Hãy điền vào khoảng trống ( ... ) để chứng minh đẳng thức của bài 14a
Cho tam giác ABC vuông tại A có
Ta có : sin = ...
Và cos = ...
Suy ra : = ...
Vậy : = tg
Tương tự chứng minh các dẳng thức còn lại của bài 14 .
Bài tập 15 trang 77
Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết cos B = 0 , 8 , hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C
Biết cos B , ta tìm được tỉ số lượng giác nào của góc C .
Biết sin C ta tìm được tỉ số lượng giác nào của góc C nếu áp dụng các đẳng thức ở bài 14 ?
Từ đó ta tìm được 2 tỉ số lượng giác còn lại qua công thức nào ?
Bài tập 16 trang 77
Cho tam giác vuông có một góc 600 và cạnh huyền có độ dài là 8 . Hãy tìm độ dài của cạnh đối diện với góc 600
Gọi cạnh đối diện với góc 600 là x , ta có gì ?
Tìm x ?
14a / trang 77
Ta có : sin =
Và cos =
Suy ra : =
Vậy : = tg
Sin C vì sinC = cos B
Cos C vì sin2 C + cos2 C = 1
tg C = ; cotg C =
hay cotg C =
= sin 600
x = 8.sin 600 = 8. = 4
Đáp án :
14/
Ta có : sin =
Và cos =
Suy ra : =
Vậy : = cotg
Ta có : tg = và cotg =
Suy ra : tg . Cotg = . = 1
b)Ta có : sin = và cos =
Suy ra : sin2 + cos2
= = 1
Vậy : sin2 + cos2 = 1
Bài tập 15 trang 77
Ta có : sinC = cos B = 0,8
Vì sin2 C + cos2 C = 1
Suy ra : cos2 C = 1 - sin2 C
= 1 –(0,8)2 = 1 –0,64 = 0,36
Mà cos C > 0
Nên cos C = 0,6
tg C = =
cotg C = =
IV. Luyện tập - Củng cố :
V . Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 17 , chuẩn bị bảng lượng giác gồm các bảng VIII , IX , X của cuốn bảng số với 4 chữ số thập phân
VI. Rỳt kinh nghiệm :
TIẾT 8 : BẢNG LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn Ngày dạy
I . Mục tiờu :
Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
Thấy được tính đồng biến của sin và tang , tính nghịch biến của côsin và côtang .
Biét cách tra bảng để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn khi biết số đo của nó
II. Chuẩn bị : Bảng VIII , IX , X của bảng số có 4 chữ số thập phân
III. Tiến trỡnh bài dạy :
1/Bài cũ :
Cho hai góc phụ nhau và .
Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của và
2/Nội dung :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cấu tạo của bảng lượng giác
Giới thiệu như SGK
Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước .
Giới thiệu các bước thực hiện và trường hợp đặc biệt .
Các ví dụ :
Ví dụ 1 : Tìm sin 460 12/
Tra bảng nào ?
Số phút có phải là bội của 6 không ?
Giá trị là giao của hàng và cột nào ?
Nêu giá trị
Ví dụ 2 : Tìm cos 330 14/
Tra bảng nào ?
Số phút có phải là bội của 6 không ?
Số phút gần số phút đang xét ?
Số phút chênh lệch
Giá trị là giao của hàng và cột nào ?
Giá trị phần hiệu chính là giao của hàng và cột nào
Nêu giá trị
Ví dụ 3 : Tìm tg 520 18/
Tra bảng nào ?
Số phút có phải là bội của 6 không ?
Giá trị là giao của hàng và cột nào ?
Nêu giá trị
Bảng VIII
Số phút là bội của 6
Giá trị là giao của hàng 460 và cột 12/
0,7216
Vậy : sin 460 12/ = 0, 7216
Bảng VIII
Không
12/
2/
Giá trị là giao của hàng 330 và cột 12/
Giá trị phần hiệu chính là giao của hàng 330và cột 2/
0,8368 –0,003 = 0,8365
Vậy : cos 330 14/ 0,8365
Bảng IX
Số phút là bội của 6
Giá trị là giao của hàng 520 và cột 18/
1,2938
Vậy : tg 520 18/ 1,2938
1/ Cấu tạo của bảng lượng giác :
a)Nguyên tắc cấu tạo :
Dựa trên Tính chất :
Nếu + = 90 0 thỡ
Sin = cos , cos = sin
Tg = cotg , cotg = tg
b)Cấu tạo : Xem SGK
c)Nhận xét : Khi góc tăng từ 00
đến 900 ( 00 < < 900 ) thì sin và
tg tăng còn cos và cotg giảm
2/ Cách dùng bảng :
Tìm tỉ số lượng giác của một
góc nhọn cho trước :
Thực hiện theo các bước sau :
Bước 1 : Tra số độ ở cột 1 ( cột 13 )
đối với sin và tg ( đối với côsin và cotg )
Bước 2 : Tra số phút ở hàng 1
( hàng cuối ) đối với sin và tg
( đối với côsin và cotg )
Bước 3 : Lấy giá trị tại giao của
hàng ghi số độ và cột ghi số phút .
Trường hợp số phút không phải là
bội của 6 : Lấy giá trị ở số phút gần
số phút đang xét ( nhỏ hơn )
cộng ( trừ ) với giá trị của số
phút chênh lệch ở phần hiệu
chính đối với sin và tg
( đối với côsin và côtg )
IV. Luyện tập - Củng cố :Làm ? 1 , ?2
V . Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 18 trang 83 và 20 trang 84 , xem và thực hành với MTBT ở trang 82 phần a
VI. Rỳt kinh nghiệm :
TUẦN 5 .
TIẾT 9 : BẢNG LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn Ngày dạy
I . Mục tiờu :
Biét cách tra bảng để tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó
II. Chuẩn bị : Bảng VIII , IX , X của bảng số có 4 chữ số thập phân ..MTBT
III. Tiến trỡnh bài dạy :
1/Bài cũ :
2/Nội dung :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập
1/ Cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên nguyên tắc nào ?
2 / Sửa bài tập 18 và 20 SGK
( Trình bày cách tra )
3/ Ta có thể tìm Sin 40012/ và tg 63036/ bằng cách tra cos và cotg của góc nào ?
Hoạt động 2 : Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó .
Nêu các bước thực hiện .
Các ví dụ :
Ví dụ 5 : Tìm góc nhọn ( làm tròn đến phút ) biết sin = 0, 7837
Tra bảng nào ?
Xác định ô và dóng sang cột nào , hàng nào ?
Số độ , số phút ?
Ví dụ 6 : Tìm góc nhọn ( làm tròn đến độ ) biết sin = 0, 4470
Tra bảng nào ?
Có giá trị đó trong bảng không ?
2 Giá trị gần nhất
.... < sin < ...
Suy ra : ..... < < ....
Làm tròn đến độ
Hoạt động 3 : Củng cố
Làm ?3 , ?4
Hoạt động 4 : Dặn dò
Làm bài tập 19 , 21 trang 84
Xem cách sử dụng máy tính bỏ túi và thực hành
Ta có thể tìm Sin 40012/ và tg 63036/ bằng cách tra cos 49048/ và cotg 26024/
Bảng VIII
Dóng sang cột 1 và dóng lên hàng 1
51036/
Vậy : 51036/
Bảng VIII
Không
0,4462 và 0,4478
sin 26030/ < sin < sin 260 36/
26030/ < < 260 36/
270
Vậy : 270
Đáp án :
Bài tập 18 trang 83
Sin 40012/ 0,6455 ; cos 52054/
0,6032
tg 63036/ 2 ,0145 ; cotg 25018/
2,1155
Bài tập 20 trang 84
Sin 70013/ 0,9410 ; cos 25032/
0,9023
tg 43010/ 0,9380 ; cotg 32015/
1,5849
b) Tìm số đo của góc nhọn khi
biết tỉ số lượng giác của góc đó .
Thực hiện theo các bước sau :
Bước 1 : Xác định ô có chứa giá trị
của tỉ số lượng giác .
Bước 2 : Dóng sang cột 1( hoặc cột 13 )
ta có số độ của góc .
Bước 3 : dóng lên hàng 1
( hoặc xuống hàng cuối )
ta có số phút của góc .
Trường hợp giá trị tỉ số lượng giác
không có trong bảng ta lấy ô có
giá trị gần với giá trị đang xét
( nhỏ hơn ) cộng với giá trị chênh lệch
ở phần hiệu chỉnh . Số phút là tổng
( hiệu ) nếu là giá trị của sin và tg
( nếu là giá trị của cos và cotg )
Ví dụ 5 :
Ta có : sin = 0, 7837
Suy ra : 51036/
Ví dụ 6 :
Ta có : sin = 0, 4470
Mà : 0,4462 < 0,4470 < 0,4478
Suy ra : sin 26030/ < sin < sin 260 36/
Nên : 26030/ < < 260 36/
Hay : 270
IV. Luyện tập - Củng cố :
V . Hướng dẫn về nhà :
VI. Rỳt kinh nghiệm :
TIẾT 10 : LUYỆN TẬP
Ngày soạn Ngày dạy
I . Mục tiờu :
Rèn luyện kĩ năng tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó và ngược lại bằng bảng hoặc MTBT
Biết áp dụng tính đồng biến và nghịch biến khi so sánh các tỉ số lượng giác
Biết áp dụng hệ thức lượng giác vào giải bài tập .
II. Chuẩn bị : Bảng VIII , IX , X của bảng số có 4 chữ số thập phân ..MTBT
III. Tiến trỡnh bài dạy :
1/Bài cũ :
Gọi 2 HS sữa BT 19 và 21 SGK .
Đáp án :
Bài tập 19 trang 84
sin x = 0,3495 x = 200
cos x = 0,5427 x = 570
tg x = 1,5142 x = 570
cotg x = 3,163 x = 180
Bài tập 21 trang 84
Sin x = 0,2368 x = 13042/
cos x = 0,6224 x = 51030/
tg x = 2,154 x = 6506/
cotg x = 3,251 x = 1706/
2/Nội dung :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bài tập áp dụng tính đồng biến , nghịch biến .
Kiến thức áp dụng : nếu góc tăng từ 00 đến 900 thì tỉ số lượng giác của góc như thế nào ?
Bài tập 22 : Không tìm giá trị , hãy so sánh :
sin 200 và sin 700
cos 250 và cos 63015/
tg 730 20/ và tg 450
cotg 20 và cotg 37040/
Bài tập áp dụng hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Kiến thức áp dụng :
Sin = ...
Cos = ....
Tg = ...
Cotg = ....
Bài tập 23
Không sử dụng giá trị , hãy tính :
tg 580 –cotg320
Bài tập áp dụng hai kiến thức trên
Bài tập 24 trang 84
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần :
sin 780 , cos 140 , sin 470 , cos 870
tg 730 , cotg 250 , tg 620 , cotg 380
Muốn sắp xếp theo thứ tự tăng dần , ta phải làm gì ?
Các tỉ số lượng giác trên có cùng một loại không ?
Làm thế nào để so sánh ?
Bài tập sử dụng đẳng thức lượng giác
Bài tập 25: So sánh
tg 250 và sin 250
Đẳng thức nào liên hệ giữa tg 250 và sin 250
So sánh tg 250 và sin 250 dựa vào đại lượng nào ?
Ta đã biết cos 250 như thế nào với 1
Suy ra
Khi góc tăng từ 00 đến 900 ( 00 < < 900 ) thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm
Vì 200 < 700
Nên sin 200 < sin 700
Vì 250 < 63015/
Nên : cos 250 > cos 63015/
Vì 730 20/ > 450
Nên tg 730 20/ > tg 450
Vì 20 < 37040/
Nên : cotg 20 > 37040/
Sin = cos ( 900 - )
Cos = sin ( 900 - )
Tg = cotg ( 900 - )
Cotg = tg ( 900 -
File đính kèm:
- GA HH9 C1 3cot.doc