I. Mục tiêu:
Qua bài Hs cần: - Nhận nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hinh.1
- Biết thiết lập các hệ thức : b2=a.b'; h2 = b'.c' dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
II. Chuẩn bị :
GV:- Bảng phụ,giấy nháp,phiếu học tập; Thước kẻ , bút viết, giấy nháp.
HS: - Thước kẻ; Các trường hợp đồng dạng của tâm giác vuông .
III. Các hoạt động dạy học :
Gv: Giới thiệu sơ qua quá trình hình học 9 , nội dung của chương I và đặt vấn đề vào bài : chỉ cần 1 chiếc thước thợ và 1 hệ thức trong tam giác vuông mà xác định được chiều cao của 1 cây (hoặc 1 vật ) không thể đo trực tiếp được .Vậy hệ
133 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 65, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/08/2011.
Chương I
Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông
Tiết 1 : Đ1.Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đường Cao
Trong Tam Giác Vuông
I. Mục tiêu:
Qua bài Hs cần: - Nhận nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hinh.1
- Biết thiết lập các hệ thức : b2=a.b'; h2 = b'.c' dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
II. Chuẩn bị :
GV:- Bảng phụ,giấy nháp,phiếu học tập; Thước kẻ , bút viết, giấy nháp.
HS: - Thước kẻ; Các trường hợp đồng dạng của tâm giác vuông .
III. Các hoạt động dạy học :
Gv: Giới thiệu sơ qua quá trình hình học 9 , nội dung của chương I và đặt vấn đề vào bài : chỉ cần 1 chiếc thước thợ và 1 hệ thức trong tam giác vuông mà xác định được chiều cao của 1 cây (hoặc 1 vật ) không thể đo trực tiếp được .Vậy hệ thức đó như thế nào, được ứng dụng trong giải bài tập và thực tế ra sao ? bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ
-Hãy xđ các cặp tam giác
đồng dạng trong hinh vẽ 1
(3 cặp )
- Hãy xđ hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông lên cạnh huyền.
S
S
rABC rHBA
S
rABC rHAC
rHBA rHAC
- Hình chiếu của:
+ AB là AH
+ AC là CH
Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
GV: Trước hết ta xét mối liên hệ giữa độ dài mỗi cạnh góc vuông với hình chiếu của nó trên cạnh huyền nnhư thế nào?
- GV treo bảng phụ ghi nội dung định lí 1
.
- Yêu cầu HS đọc nội dung định lí 1 vẽ hình suy nghĩ chứng minh.
- Hệ thức cần c/m của định lí có dạng nào ?
- Muốn c/m được dùng phương pháp nào ?
(phân tích đi lên)
- Hướng dẫn h/s phân tích đi lên:
- Hãy đứng tại chỗ để c/m.
- Tương tự như vậy ta chứng minh b2=a.b' như thế nào?
- Qua hình vẽ cho biết mối quan hệ về độ dài cạnh huyền với hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
-Cho HS nghiên cứu ví dụ
Nhận xét: Đây chính là hệ thức minh hoạ định lí pitago.
- Đọc nội dung định lí.
- Lên bảng ghi trình bày
c2 = ac'
=
và là hai tam giác đồng dạng .
- Đứng tại chỗ để c/m.
- Cũng dựa vào các cặp tam giác đồng dạng
- Lên bảng chứng minh tương tự.
- Phát biểu.
- Suy nghĩ.
- Cùng làm ví dụ 1.
1,Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
Định lí 1: SGK
Chứng minh
Xét 2 vuông là: Có chung góc B
AB2=BH.BC Hay c2=a.c'
- Chứng minh b2=a.b' tương tự.
b) Ví dụ 1:
- Trong tam giác vuông ABC có:
b2 = a.b'; c2 = a.c'
b2+c2 = a.b'+a.c' = a(b'+c') = a.a = a2
Đây là nội dung định lí Pitago
Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan đến đường cao
- Gv dẫn dắt phần 2.
- Đưa nội dung định lí 2 trên bảng phụ.
- Các bước hoạt động giống phần 1
- Hãy áp dụng định lí 2 vào giải bài tập sau
- Đưa đề bài lên bảng phụ.
- Để tính được AC nhờ vào định lí 2 ta phải dựa
Vào vuông nào ?
- Đây chính là nội dung ví dụ 2 trong bài học. ở ví dụ này chính là sự áp dụng định lí 2 vào giải toán
Cũng như trong thực tế.
- Hoạt động theo HD của giáo viên.
- Đọc đề bài
- Dựa vào tam giácADC có đường cao DB.
- Ta có:
BD2 = DA.DC
- Mà ta đã biết BD, AB
2) Một số hệ thức liên quan đến đường cao
a) Định lí 2: SGK: h2 = b.c
Chứng minh
Xét 2 vuông : và Có:
éABH= éCAH.
Vì cùng phụ với góc C
AH2 = AB.AC
h2 = b.c
b) Ví dụ 2:sgk
Giải: Vuông tại D.
DB vuông vớiAC theo định lí 2
BD2 = DA.DC
Hay : 2,252 = ,5.BC
= 3,375
AC=AB+BC = 1,5+3,75 = 4,875(m)
Vậy cây đó cao: 4,875 (m)
Hoạt động 4: Củng cố
- Trong tiết học này chúng ta đã được học mấy hệ thức về cạnh và đường cao trong
tam giác? Hãy phát biểu nội dung các hệ thức thành lời.
Hoạt động 5: Luyện tập
- Cho HS hoạt động nhóm, Gv phát phiếu học tập cho từng nhóm
- Làm các bt1,bt2,bt4.
- Gv ghi sẵn đề bài và hình vẽ vào phiếu
- Sau khi các nhóm làm xong, Gv chữa bài lên bảng y/c các nhóm khác nhận xét.
GV: Rút ra: phát biểu dưới dạng khái niệm trung bình
nhân
Ngày soạn: 18/08/2011.
Tiết 2: Đ1. Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đường Cao Trong Tam Giác Vuông
(tiếp theo)
I. Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần:
- Biết thiết lập các hệ thức : b.c = a.h, dưới sự hướng dẫn của Gv.
- Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
II. Chuẩn bị :
GV:- Bảng phụ,giấy nháp,phiếu học tập.
-Thước kẻ , bút viết, giấy nháp.
HS: - Thước kẻ. Các trường hợp đồng dạng của tâm giác vuông .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ
- Hãy phát biểu nội dung định lí 1 và định lí 2 đã học ở tiết trước .
- áp dụng:
Tính x trong hình vẽ:
- Phát biểu
-Ta có:
x2 = 9.(9 + 4)
x2 = 9.13 = 117
x =
Hoạt động 2: Định lí 3
- Hãy tính S bằng hai cách
- Từ đó rút ra điều gì?
- Đó chính là nội dung định lí 3.
- Cho HS đọc định lí 3.
- Hãy chứng minh công thức của định lí 3 bằng phương pháp khác.
- Hãy suy nghĩ xem tam giác nào đồng dạng với nhau.
* S = ah.
* S = bc.
- Rút ra:
ah = bc
- Đọc định lí 3.
- Dùng tam giác đồng dạng.
- Suy nghĩ và đứng tại chỗ nêu cách chứng minh.
* Định lí 3: SGK
ah = bc
Chứng minh
Xét 2 tam giác vuông :
và có chung góc B
~ =>
Hay: a.h =b.c
Hoạt động 3: Định lí 4
- áp dung định lí Pitago vào hệ thức vừa chứng minh được ta có:
(Đưa ra các chứng minh hệ thức 4 như SGK)
- Hãy phát biểu thành lời
- Hãy áp dụng định lí 4 làm BT sau:
- Đưa ra ví dụ cho HS.
- Có thể tính cách khác được không?
- Đưa ra chú ý cuối cùng trang 67
- Phát biểu định lí 4.
- Dựa vào định lí 4 vừa học để lên bảng tính.
- Dựa vào định lí Pitago tính cạnh huyền rồi dựa vào định lí 3 để tính.
* Định lí 4: SGK
Chứng minh:
Ví dụ 3: Hãy tính chiều cao ứng với cạnh huyền của tam giác sau:
=
h2 = 4,8 (cm)
- Chú ý: SGK
Hoạt động 4: Luyện tập
- Cho HS làm bài tập 3 và bài tập 4.
GV: Quan sát theo dõi sự hoạt động của các nhóm và nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm.
Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày
Cho HS làm bài tập 4
- Hoạt động nhóm để làm bài
- Một đại diện của một nhóm lên bảng trình bày.
Bài tập 3:
Giải:
Theo pitago
y2 = 52 + 7225+49=74 y=
Bài tập 4:
22 = 1.x =>x = 4
IV. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại toàn bài.
- Học thuộc và nắm vững 4 hệ thức để áp dụng làm các bài tập còn lại chuẩn bị cho tiết sau luyện tập
Ngày soạn:20/08/2011.
Tiết 3: Luyện Tập
I. Mục tiêu:
- Ôn lại và củng cố khắc sâu 4 hệ thức trong tam giác vuông đã học
- Rèn luyện cho hs kĩ năng vận dụng 4 hệ thức đó vào giải toán thành thạo
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Bảng phụ,giấy nháp ghi nội dung và vẽ hình các bài tập.
- Phiếu học tập , thước kẻ ,phấn màu
Học sinh: - Bút viết giấy nháp,thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ
- Vẽ hình và viết nội dung
4 hệ thức đã học lên bảng
và phát biểu thành lời .
- Gv ghi 4 hệ thức vào góc bảng bên phải phía trên.
Các hệ thức:
* b2 = a.b'; c2 = a.c'
* h2 = b'.c'
* b.c = a.h
*
Hoạt động 2: Luyện tập
- Đưa nội dung bài tập lên Bảng phụ
- Hãy vẽ hình viết nội dung bài tập dưới dạng gt &kl
- Phân tích cho hs nếu áp dụng định lí 4 ngay để tính AH phức tạp.
- Vậy ta nên làm cách nào?
- Để tính được các đoạn thẳng đó thuận tiện trước hết ta nên tính đoạn nào ?
- Ta nên tính như sau:
- Tính: BC= ?
BH = ?
CH= ?
AH = ?
- Cho hs tiến hành bài tập 6 tương tự như bài tập 5
- Hãy trình bày bài làm.
- Phát phiếu ht cho các nhóm hđ nhóm (phiếu ghi sẵn nội dung bài tập 8).
- Các nhóm làm xong, kiểm tra lại kết quả trên bảng nhóm y/c nhóm khác nhận xét.
- Sửa chữa.
- Có thể tính x, y bằng cách khác?
C2:-Theo định lí pitago:
: y2 = x(x+x)= 22+22=8 => y =
- ở câu c có thể tính theo cách khác được không ?
- Tính x=9 dựa vào định lí 1 - Tính y theo đính lí pitago
- Đọc đề bài.
- Lên bảng ghi.
- Sử dụng định lí Pitago trước để tính rồi mới áp dụng một số định lí khác.
- Lên bảng tính lần lượt như GV hướng dẫn
- Lên bảng trình bày.
- Toàn thể lớp hoạt động nhóm.
- Các nhóm làm xong ghi vào bảng nhóm.
- Nhận xét bài làm của nhóm khác.
Bài tập 5:
GT
;éA=, AB=3,AC=4,
AH vuông với BC.
KL
AH=? BH=? CH=?
Giải:
vuông tại A áp dụng định lí pitago
BC=
Theo định lí 1
HC = BC - BH = 5 - 1,8
= 3,2
Theo định lí 3:
3.4=AH.BC
Bài tập 6:
Theo định lí1:
AB2 = BH.BC = 1.(1 + 2)
= 1.3 = 3.
AB =
AC2 = CH.CB = 2.3 = 6
AC =
Bài tập 8:
Tìm x và y trong mỗi hình
Theo định lí 2
b)
Theo đ.lí 2 :
22 = x.x = x2
x = 2
Theo đ.lí 1 : y2 = x(x+x)= 22+22=8 => y =
c)
Giải :Theo đ.lí 2
122 = 16.x
Theo đ.lí1: y2 = x(x+16) = 9(9+16) = 9,25
IV. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập mới chữa và nội dung các kiến thức đã học ,
- Làm cácbài tập trong sách Bài tập
Ngày soạn:25/08/2011.
Tiết 4: Đ2. Tỉ Số Lượng giác Của Góc Nhọn (Tiết 1)
I ) Mục tiêu :
- HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giáccủa một góc nhọn. HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc =
- Tính được các các tỷ số lượng giác của 450, 600 thông qua ví dụ 1 & ví dụ 2.
- Biết áp dụng vào giải các Bài tập có liên quan.
II) Chuẩn bị :
GV: - Bảng phụ : và giấy nháp ghi câu hỏi , bài tập , công thức định nghĩa .
- Thước thẳng , compa, eke, thước đo độ phấn màu .
HS: - Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng
- Thước kẻ ,compa , thước đo độ .
III ) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Cho 2 rABC vàrA'B'C'
vuông tại A và A’; và
éB = éB’.
a) C/m rABC ~rA'B'C'
b) Viết các hệ thức tỉ lệ
giữa các cạnh của chúng .
~ (g.g)
Hoạt động 2: Tỷ số lương giác của góc nhọn
Dùng hình vẽ giới thệu cạnh đối cạnh huyền, cạnh kề của tam giác vuông và góc nhọn a
Yêu cầu HS làm ?1.
Nhận xét đánh giá
Nêu định nghĩa SGK về các tỷ số lượng giác.
?. Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất.
- So sánh sina và cos a với 0 và 1 ?.
Cho HS làn ?2.
Đọc đề ví dụ 1
Hãy tính các tỷ số lượng giáccủa góc B
GV nhận xét đánh giá
Cho HS làm Ví dụ 2:
Hãy tính các tỷ số lượng giáccủa góc B
Vẽ hình
Làm ?1
+ Nếu a = 450 thì tam giác ABC cân tại A nên
AB = AC do đó = 1
+ Nếu a = 600 thì tam giác ABClà nửa tam giác đều do đó BC = 2AB = 2a và AC = a
do đó =
Đọc SGK
- Trả lời: cạnh huyền
0 <sina; cos a < 1
Đứng tại chỗ làm ?2.
Đứng tại chổ trả lời
Đọc đề Vẽ hình
Đứng tại cỗ trả lời
A
B
a
1. Tỷ số lương giác của góc nhọn:
a) Mở đầu
C
b) Định nghĩa:
Sina =
Cạnh đối
Cạnh huyền
Cos a =
Cạnh kề
Cạnh huyền
tga =
Cạnh đối
Cạnh kề
Cotg a =
Cạnh kề
Cạnh đối
Nhận xét:
0 < sina; cos a < 1
Ví dụ 1:
A
a a
B a C
sin 450 =
Cos 450 =
tg 450 =
cotg 450 =
Ví dụ 2: C
a 2a
600
A a B
sin 600 =
cos 600 =
tg 600 =
cotg 600 =
.Hoạt động 3: Luyện tập
Yêu cầu HS làm bài tập 10 theo nhóm
Yêu cầu một đại diện nhóm lên bảng làm
HS làm bài tập 10 ít phút theo nhóm
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày
Bài tập 10:
600
340
sin 34 0 = ; cos 34 0 =
tg 34 0 = ; cotg 34 0 =
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem và học thuộc định nghĩa các tỉ số lượng giáccủa góc nhọn
- Làm các bài tập 11; 12; 14 SGK
- Xem các ví dụ 3; 4 và mục 2 của bài
Ngày soạn: 27/08/2011.
Tiết 5: Đ2. Tỉ Số Lượng Của Góc Nhọn (tiếp)
I. Mục tiêu :
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giáccủa hai góc phụ nhau
- Tính được tỷ số lượng giáccủa ba góc 300; 450; 600
- Biết dựng các góc khi cho một trong các tỷ số lượng giáccủa nó .
- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi , bài, hình phân tích của ví dụ 3; ví dụ 4
Bảng tỷ số lượng giáccủa các góc đặc biệt .
Học sinh: Ôn tập học thuộc định nghĩa các tỷ số lượng giáccủa 1 góc nhọn , làm các bài tập được giao thước kẻ , compa ,eke, thước đo độ....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra :
?. Cho tam giác MNP vuông tại M viết các tỉ số lượng giáccủa góc N
Cho HS lên bảng tính
HS lên bảng trình bày
sin N =
cos N =
tg N =
cotgN =
Hoạt động 2: Tỉ số lượng giáccủa hai góc phụ nhau
Hướng dẫn HS làm ví dụ 3
?. Để dựng a sao cho tga = ta làm như thế nào ?.
Cho HS lên bảng dựng.
Cho HS làm ?4.
?. Rút ra nghận xét về tỷ số lượng giáccủa hai góc phụ nhau?.
Hướng dẫn HS làm ví dụ 5
? Dựa vào ví dụ 1 tính sin450; cos450;
tg450; cotg450
- Ghi bảng
Dựa vào ví dụ 2 tính các tỉ số lượng giáccủa góc 600
- Ghi bảng
Treo bảng các tỷ số lượng giáccủa các góc đặc biệt
Hướng dẫn HS làm ví dụ 7
?. Để tính y ta phải dựa vào tỷ số lượng giácnào?
- Đọc nội dung ví dụ 3.
Suy nghĩ trả lời:
- Ta cần dựng tam giác vuông có hai cạnh góc vuông làn lượt bằng 2 và 3
Lên bảng trình bày
làm ?4.
Với a + b= 900
sina = cosb
cosa= sinb
tga = cotgb
cotga = tgb
Đọc ví dụ 5
Trả lời
Đứng tại chỗ trả lời
Quan sát theo dõi nêu ý kiiến nhận xét
Trả lời
HS lên bảng trình bày
2. Tỉ số lượng giáccủa hai góc phụ nhau:
Ví dụ 3: Dựng góc a biết tga =
Giải:
- Dựng góc vuông xOy. Lấy đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2
- Tên Oy lấy điểm B sao cho OB = 3
=> Góc OBA là góc a cần dựng
Chứng minh: Thật vậy ta có OAB vuông tại O nên tg B = tga =
- Tỷ số của hai góc phụ nhau:
Định lý: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia và tg góc này bằng cotg góc kia.
Ví dụ 5: sin 450 = cos450
tg450 = cotg450= 1
Ví dụ 6: Theo ví dụ 2 ta có:
sin 300 = cos 600 =
cos300 = sin 600 =
tg 300 = cotg 600 =
cotg 300 = tg 600 =
(Treo bảng ghi nội dung các tỷ số lượng giáccủa các góc đặc biệt)
Ví dụ 7: Tính y trong hình sau;
Giải
có 300
Hoạt động 3: Luyện tập
Cho HS cả lớp làm bài tập 12
Đứng tại chổ trả lời
Bài tập 12
sin 600 = cos 300
cos750 = sin 150
sin 52030' = cos37030'
cotg 820 = tg 80
tg 800 = cotg 100
D: Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại nội dung bài học , nhớ các tỉ số lượng giáccủa một số góc đặc biệt
- Làm bài tập còn lại sau bài học
- Đọc mục có thể em chưa biết.
Ngày soạn: 06/09/2011.
Tiết 6: Luyện Tập
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng dựng 1 góc khi biết tỉ số của nó
- Sử dụng định nghĩa các tỷ số lượng giáccủa 1 góc nhọn để c/m 1 số, tỷ số lượng giácđơn giản
- áp dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan .
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , thước thẳng , compa, êke, thước đo độ , phấn màu máy tính bỏ túi .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ
- Cho tam giác ABC vuông ở A. Viết các tỉ số lượng giáccủa góc C
- Vẽ hình
sinC = ; cosC =
tgC = ;cotgC =
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho học sinh đọc đề bài 13 a,b trang 77 sách giáo khoa
- Nhận xét.
- Đưa đề bài lên bảng bài tập 15 trên bảng phụ
- Góc B và C là 2 góc như thế nào ?
- Biết cosB = 0,8 ta suy được tỷ số lượng giácnào của góc C.
- Dựa vào công thức nào
ta tính được cosC.
- Hãy tính tgC ,cotgC
- Đọc đề bài
- 2 HS lên bảng trình bày
- B và C là hai góc phụ nhau
- Ta suy được sinC
sin2C + cos2C = 1
- Lên tính
Bài tập 13
a)Dựng góc nhọn biết Sina=2/3
- Dựng góc xOy = 900,lấy 1đoạn làm đơn vị
-Trên tia Oy lấy A : OA=2
- Vẽ (A;3) cắt Oy tại B.
- Góc OBA =a là góc cần dựng.
b) cosa = 0,6 = 3/5.
Bài tập 15:
Vì góc B và C là 2 góc phụ nhau .
sinC= cosB= 0,8
-Vì sin2C + cos2C = 1
ú cos2C = 1 - sin2C
ú cos2C = 1 - 0,82 = 0,36
à cosC = 0,6
à tgC==
à cotg==
IV. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại các công thức đ/n các tỷ số lượng giáccủa góc nhọn , quan hệ tỷ số lượng giáccủa 2 góc phụ nhau
- Làm các bài tập 28 đến 31 trang 93&94 SBT.
- Tiết sau mang bảng số và máy tính bỏ túi để học.
Ngày soạn09/09/2011.
Tiết 7: Đ3. Bảng Lượng giác (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Học sinh hiểu cách tạo của bảng lượng giácdựa trên quan hệ giữa các tỷ số lượng giác
góc phụ nhau
- Thấy được tính đồng biến của Sin và tang, tính nghịch biến của cosin & Cotg. Khi góc
tăng từ 00 đến 900 thì Sin và Tg tăng còn Cosin và Cotg giảm .
- Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc.
II. Chuẩn bị:
- Bảng số với 4 chữ số thập phân.
- Bảng phụ có ghi 1 số ví dụ về cách tra bảng
- Máy tính bỏ túi . fx 500A hoặc fx 500MS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cấu tạo bảng lượng giác
- Giới thiệu như sgk đã trình bày
- Hãy đọc SGK trang 78 và quan sát bảng VIII
(trang 52 ,54 .cuốn bảng số)
- Hãy đọc phần giải thích về bảng IX và X
- Quan sát các bảng trên em có nhận xét gì khi a tăng từ 00 à900
- Nhận trên cơ sở sử dụng phần hiệu chính của bảng VIII và bảng I X
- Quan sát theo dõi đối chiếu với bảng Bra-đi-xơ
- Đọc và quan sát
- Nhận xét.
1. Cấu tạo của bảng lượng giác:
a) Bảng sin và cos (Bảng VIII)
(Trang 52, 54 giống bảng số)
b) Bảng tg và cotg ( Bảng IIX và X )
c) Nhận xét : khi a tăng từ
00 đến 900
+)sina , tga tăng
+) cosa , cotga giảm
Hoạt động 2: Cách sử dụng bảng
- Hãy đọc SGK (trang 78 phần a)
- Để tra bảng VIII và I X ta cần thực hiện mấy bước? Là các bước nào ?
- Muốn tìm giá trị Sin của góc 460 12' em tra bảng nào ? Nêu cách tra ?.
- GV: treo bảng phụ ghi sẵn mẫu 1 SGK .
Cho HS làm thêm 1 số Ví dụ khác trên bảng.
?. Hãy tìm Cos 430 38' rồi so sánh:460 12'
Cách triển khai tương tự ví dụ 1
+) Ví dụ: giáo viên hướng dẫn hs sử dụng phần hiệu đính . cho Hs làm thêm 1 số Ví dụ khác.
?. Hãy làm ?1 ( trang 80)
?.Dùng bảng nào, cách tra ?
?. Hãy làm ?2
?. Hãy đọc chú ý trang 80 sgk.
+) GV hướng dẫn cách bấm máy
(đưa lên và bảng phụ )
- Cách tính tiến hành tương tự như trên.
- Y/c học sinh xem thêm ở
trang 82 SGK phần đọc
thêm
- Đọc theo sự hướng dẫn
của giáo viên
- Để tra bảng ta thực hiện 3 bước đó là tra hàng ngang, cột dọc và phần hiệu đính.
- Phát biểu cách tra và trình bày trên bảng.
- Sử dụng bảng 10 theo mẫu 4 để tra.
- Lên bảng làm ?2
- Đọc phần chú ý
- Lấy máy tính ra và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
- Tương tự giáo viên hướng dẫn các nhóm tự tiến hành tính.
2. Cách tìm tỉ số lượng giáccủa góc nhọn cho trước
a) Tìm tỷ số lượng giáccủa 1 góc nhọn cho trước bằng bảng số . - SGK-
Ví dụ 1: sin 460 12' 0.7218
(sử dụng mẫu 1 - tra bảng VIII)
Ví dụ 2: Tìm Cos330 14' 0.8368 - 0.0003 0.8365
Ví dụ 3: Tìm tg520 18' 1.2938
(Ta tra bảng IX được kết quả như trên - sử dụng mẫu 3)
?1 cotg470 24' 1.9195
* Ví dụ 4:Tìm Cotg80 32' (Tra bảng X)
(sử dụng mẫu 4 )
cotg80 32' .
?2 tg820 13' 7,31
Chú ý : SGK.
b) Tìm tỷ số lượng giáccủa 1 góc nhọn bằng máy tính bỏ túi :
Ví dụ 1: Sin250 13' 0,4261
(dùng máy tính CASIO fx220 hoặc fx500A; fx570 MS)
Ví dụ 2: Tìm cos
Ví dụ3 :
cotg56025'
VI. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 18 trang 83 SGK và bài tập 29,41 trang 95 SBT tự luyện cách tìm tỷ số lượng giác của góc nhỏ hơn 900 qua bảng số hoặc máy tính.
Ngày soạn:10/09/2011.
Tiết 8: Đ3. Bảng Lượng giác
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
-HS được củng cố kĩ năng tìm tỷ số lượng giáccủa 1 góc nhọn cho trước bằng bảng số hoặc máy tính bỏ túi
- Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm 1 góc khi biết tỷ số lượng giáccủa nó .
II. Chuẩn bị:
GV:- Bảng phụ ghi mẫu 5 và mẫu 6 ( trang 80, 81 ) ,phiếu học tập
HS: - Bảng số , máy tính bỏ túi .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Khi a tăng từ 00 à 900
thì các tỷ số lượng giác của a thay
đổi như thế nào ?
- Tìm sin40012' bằng bảng
số ,nói rõ cách tra, dùng
máy tính bỏ túi kiểm tra .
- Các tỉ số thay đổi như sau:
+) sin tăng
+) cos giảm
+) tg tăng
+) cotg giảm
- Dùng bảng tra và máy tính kiểm tra
Hoạt động 2: Tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác.
- Yêu cầu học sinh đọc trang 80 SGK
- Đưa bảng phụ (mẫu 5 ) để hướng dẫn lại .
?. Hãy làm ?3
- Cho Hs tìm a nhờ máy tính để kiểm tra.
- Gv: cho Hs đọc chú ý trang 81 SGK
+) Cho HS đọc ví dụ (tr 81) treo mẫu 6 và giới thiệu lại cho học sinh
?. Hãy nêu cách tìm a bằng máy tính bỏ túi.
+) Cho HS làm ?4
?. Hãy tìm bằng máy tính
- Đọc trang 80 sgk
- Chú ý quan sát
- Sử dụng máy tính theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Đọc chú ý.
- Đọc ví dụ 6 và thực hiện.
- Lên bảng làm và mô tả lại cách làm.
3) Tìm số đo 1 góc nhọn khi biết tỷ số lượng của góc đó.
Ví dụ 5: Tìm a biết Sin
*Đối với máy tính fx 220 nhấn phím :
KQ: 51 362.1 tức là
* Đối với máy tính Fx 500 nhấn phím:
?3 cotg
*Máy tính Fx500:
KQ:
* Chú ý :sgk
Ví Dễ6: Tìm a ( Làm tròn đến độ )
Biết Sina = 0,4470
a= 270
?4)Cosa=0,5547
a= 560
ấn:
Hoạt động 3: Củng cố
- Sau khi củng cố xong cách xác định 1 góc khi biết 1 tỷ số lượng giáccủa nó , cho HS kiểm tra ( đề in sẵn phát cho học sinh)
Bài 1 (5đ) : Dùng bảng lượng giáchoặc máy tính các tỉ số lượng giác(Làm tròn 4 CSTP)
sin700 13'
b) cos250 32'
c) tg430 10'
d) cotg320 15'
Bài 2: (5đ) Dùng BLG hoặc máy tính tìm tìm 00 < a < 900 (Làm tròn đến phút ) :
a) sìna=0,2368a
b)cosa=0,6224a
c) tga= 2,154a
d) cotga=3,215a
IV. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại nội dung bài học, luyện tập xác định thành thạo bảng LG và máy tính bỏ túi để tìm các tỷ số lượng giáckhi biết a , hoặc tìm biết 1 tỷ số lượng giáccủa góc đó.
- Đọc kĩ “ Bài đọc thêm” - Làm bài tập 21 SGK và Bài tập 40 & 43 trang 95 SBT
Ngày soạn: 18/09/2011.
Tiết 9: Luyện Tập
I. Mục tiêu :
- Học sinh có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lượng giáckhi cho biết số đo góc và ngược lại tìm được số đo góc khi biết được 1 tỷ số lượng giác.
- Học sinh thấy được tính Đồng biến của Sin và tang, tính nghịch biến của cos và cotg để so sánh được các tỷ số lượng giáckhi biết góc a, hoặc so sánh các góc nhọn a khi biết tỷ số lượng giác.
II. Chuẩn bị:
GS: Bảng số , máy tính , bảng phụ ;
HS : bảng số , máy tính .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
- HS1: Dùng bảng số tính:
sin30015'; cos72029'; tg1202'; cotg2029'
- HS2: Tìm góc a biết
sina = 0,7864
cosa = 0,1427
- Lên bảng tính
Hoạt động 2: Luyện tập
?. Dựa vào tính đồng biến của Sin và nghịch biến của Cos hãy làm bài tập 22
Gv: Bổ sung thêm 1 số bài tập để học sinh trả lời miệng . hãy so sánh : .........
- Đưa ví dụ trên bảng.
?. Qua cách làm trên. Hãy nêu phương pháp để so sánh các tỷ số lượng giáckhác nhau của cùng 1 góc .
- Cho 2 học sinh làm bài tập 23, mỗi em 1 câu.
?. Hãy làm bài tập 24
- Cho học sinh hoạt động nhóm đại diện 2 nhóm lên trình bày .
?. Nêu các cách so sánh nếu có , cách nào đơn giản .
Cách 1 đơn giản hơn .
. Muốn so sánh tg250 và sin250
Ta làm gì ?
?. Tương tự câu a hãy so sánh câu b.
Nếu a1 < a2 thì:
sin1 < sina2
cosa1 > cosa2
- Lên làm
- Dựa vào tính chất của tỉ số lượng giáccủa hai góc phụ nhau và tính đồng biến, nghịch biến của các tỉ số lượng giác.
- Lên bảng.
- Cả lớp chia thành 4 nhóm sau đó từng nhóm cử đại diện lên trình bày kêt quả.
- Suy nghĩ và lên bảng
- Tính từng tỉ số để so sánh hoặc dựa vào tính chất.
Bài tập22
*cos250 > cos 63015'
*tg73020' > tg450
* cotg20 > cotg39050'
*a)asin 380 = cos520 mà
cos520 < cos380
sin380 < cos380
b) tg270 và cotg270
tg270 < cotg270
c) sin500 và cos 500
sin500 < cos 500
*Bài tập 23
Đáp án:a) 1; b) 0
*Bàì tập 24
a) Cách 1:
Vì cos140 = sin 760
cos870 = sin30
Suy ra:
sin30 < sin470 <
< sin760 < sin780
cos870 < sin470 <
< cos140 < sin780
Cách 2: Dùng máy tính (bảng số ) để tính tỷ số lượng giác
sin780 0,9781
sos140 0,9702
sin470 0,7314
cos870 0,0523
Từ đó suy ra kết quả trên
Bài tập 25
a) tg250 và sin250
Ta có : mà cos250 < 1
=> tg250>sin250
C2: tg250mà sin250
Do đó : => tg250>sin250
Hoạt động 3: Củng cố
- Trong các tỷ số lượng giáccủa góc nhọn a, tỷ số lượng giácnào là đồng biến? Nghịch biến ?
-Liên hệ về các tỷ số lượng giáccủa 2 góc nhọn phụ nhau .
IV. Hướng dẫn học ở nhà
- Bài tập 48 và 51 trang 96 SBT
- Xem trước bài : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Ngày soạn: 22/09/2011.
Tiết 10 Luyện tập + sử dụng máy tính bỏ túi (tiết 2)
NOÄI DUNG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
SệÛ DUẽNG MAÙY TÍNH
3. Tỡm tổ soỏ lửụùng giaực vaứ soỏ ủo goực baống maựy tớnh
Vớ duù. Tỡm cos25013’
cos25013’= 0,9047
Vớ duù. Tỡm cotg350
cotg350 = 1,4281
Vớ duù. Tỡm goực nhoùn , bieỏt sin = 0,2836
= 16029’
Ta coứn coự theồ duứng maựy tớnh CASIO-fx .MS hoaởc CASIO-fx .ES ủeồ tỡm caực TSLG cuỷa goực nhoùn hay tỡm soỏ ủo goực
Tỡm cos25013’ baống caựch baỏm phớm treõn maựy tớnh nhử sau:
cos 25 0’’’ 13 0’’’ =
Em haừy neõu caựch tỡm tg49026’
Tửụng tửù, em haừy tỡm cotg350
Ta coự tg. cotg = 1 neõn cotg = 1 : tg
Baỏm maựy tớnh nhử sau:
1 : tan 35 0’’’ =
Em haừy tỡm goực nhoùn , bieỏt sin = 0,2836
SHIFT sin-1 0 , 2 8 3 6 = 0’’’
Em haừy tỡm , bieỏt cos= 0,4352
Em haừy tỡm , bieỏt cotg= 1,0212
Ta coự tg . cotg = 1 neõn tg= 1 : cotg = 1 : 0,0212
Baứi toaựn quay veà vieọc tỡm tg
Caựch baỏm maựy tớnh ra sao?
Thửùc haứnh theo hửụựng daón cuỷa GV
cos25013’= 0,9047
tan 49 0’’’ 26 0’’’ =
tg49026 = 1,1681
HS..
cotg350 = 1,4281
Thửùc haứnh theo hửụựng daón cuỷa GV
File đính kèm:
- GA HINH HOC 9PPCT NGHE AN Chuan khong can chinh.doc