Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 13, 14: Luyện tập

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

-Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.

2.Kỹ năng:

- Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.

- HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng MTBT, cách làm tròn số.

- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.

3.Thái độ:

-Nghiêm túc hợp tác trong học tập.

II.Đồ dùng dạy học

GV: Thước kẻ,eke,bảng phụ.

HS: Thước kẻ,eke, giấy làm nhóm.

III. Phương pháp

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 13, 14: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 13 : Luyện tập I. Mục tiêu 1.Kiến thức: -Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 2.Kỹ năng: - Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. - HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng MTBT, cách làm tròn số. - Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. 3.Thái độ: -Nghiêm túc hợp tác trong học tập. II.Đồ dùng dạy học GV: Thước kẻ,eke,bảng phụ. HS: Thước kẻ,eke, giấy làm nhóm. III. Phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp dạy học luyện tập IV.Tổ chức giờ học Khởi động - Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập cho HS đối với bài học. + Ôn tập kiến thức cũ. - Thời gian:5' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ. - Cách tiến hành: - HS1: Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - HS2: - Thế nào là giải tam giác vuông? - Giải bài tập 27b. HS1: lên bảng viết các hệ thức HS2: Đáp số AB = AC = 10 (cm). (cm) 2.Các hoạt động Hoạt động : Luyện tập - Mục tiêu : -Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. - HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng MTBT, cách làm tròn số. - Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. - Thời gian:30' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp dạy học theo nhóm + Phương pháp dạy học luyện tập - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm bài 27 c, d. - GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm gì? - HS trả lời - GV: Với câu c để giải tam giác vuông ABC ta phải tìm yếu tố nào? - HS trả lời - HS đứng tại chỗ giải. - GV: Với câu d giả thiết có gì khác câu c, ta giải tam giác này như thế nào? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời.Sau đó GV gọi đại diện nhóm báo cáo - GV yêu cầu HS làm bài 28 - GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm gì? - HS trả lời - GV vẽ hình lên bảng - GV: Muốn tính góc a em dựa vào tỉ số lượng giác nào? - HS trả lời.GV viết bảng - Gv yêu cầu HS làm bài 30 - GV: Nêu giả thiết và kết luận bài toán? - HS trả lời - GV: Trong bài toán này ABC là tam giác thường ta mới biết 2 góc nhọn và độ dài BC. Muốn tính đường cao AN ta phải tính được đoạn AB ( hoặc AC). Muốn làm được điều đó ta phải tạo ra tam giác vuông có chứa AB hoặc AC là cạnh huyền. - GV: Theo em ta làm thế nào? - HS trả lời - GV: Em hãy kẻ BK ^ AC , ta tính AC như thế nào? áp dụng kiến thức nào? - HS trả lời - GV: Hãy tính? - HS trả lời - GV: Tính AB? - HS trả lời - GV: Tính AN theo hệ thức nào? - HS trả lời - GV: Tính AC? - HS trả lời 20 A C B Bài 27( SGK)Giải tam giác ABC vuông tại A, biết: c, a = 20 cm, = 350 d, c = 21cm, b = 18cm. Giải. c, Ta có: = 900 - = 900 - 350 = 550 AB = BC . sinC = 20 . sin 550 ằ 20 . 0,819 = 16,383 ( cm) AC = BC . sin B = 20 . sin350 ằ 20 . 0,574 = 11,472( cm) 18 21 A C B d,Ta có: tgB = = ằ 0,857. ị ằ 410 = 900 - = 900 - 410 = 490 7mm 4m C A B a BC = = 27,434 (cm) Bài 28: GT DABC, Â = 1 v AB = 7m, AC = 4m KL Tính a Giải Ta có tga ==1,75 a ằ 600 15’ Bài 30 DABC , BC = 11 cm 11 cm B C A K N GT = 380, = 300 AN ^ BC KL a, AN = ? b, AC = ? Giải. Kẻ BK ^ AC. Xét tam giác vuông BCK có: = 300 ị KBC = 600. BK = BC. sinC = 11. sin 300 =11 . 0,5 = 5,5 ( cm) Có = - = 600- 380= 220 Trong tam giác vuông KBA . AB = ằ= 5,932( cm) AN = AB . sinABN = 5,932 . sin380 ằ 5,932 . 0,616 = 3,652 ( cm) Trong tam giác vuông ANC. AC = = ằ7,304( cm) 3.Tổng kết và HDVN(10') - GV: Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và góc như thế nào? - GV nhắc lại: - Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông. + Nếu biết một góc nhọn a thì góc nhọn còn lại bằng 900 - a. + Nếu biết hai cạnh thì tìm một tỉ số lượng giác của góc, từ đó tìm góc. - Để tìm cạnh góc vuông, ta dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Để tìm cạnh huyền, từ hệ thức : b = a. sinB = a . cosC ị a = Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục ôn tập các tỉ số lượng giác và hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Bài tập: 29; 31; 32 SGK; - Tiết sau luyện tập tiếp. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết14: Luyện tập I. Mục tiêu 1.Kiến thức: -Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 2.Kỹ năng: - Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. - HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng MTBT, cách làm tròn số. - Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. 3.Thái độ: -Nghiêm túc hợp tác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Thước kẻ,êke,bảng phụ. HS: Thước kẻ,eke. III. Phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp dạy học luyện tập IV.Tổ chức giờ học 1,Khởi động - Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập cho HS đối với bài học. + Ôn tập kiến thức cũ. - Thời gian:5' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: Hỏi:: Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. HS : lên bảng trả lời ? GV : Nhận xét ? cho điểm ? Hỏi : Làm bài tập 27a(T88) ĐS : = 600 c = 5,774 cm a = 11,547 cm 2.Các hoạt động. Hoạt động 1: Luyện tập - Mục tiêu : -Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. - HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng MTBT, cách làm tròn số. - Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. - Thời gian:35' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp, luyện tập,dạy học theo nhóm,đặt và giải quyết vấn đề - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ. B C A - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm bài 29 SGK. - GV vẽ hình lên bảng - GV: Bài toán cho biết gì, yêu cầu làm gì? - HS trả lời - GV: Muốn tính góc a em làm thế nào? áp dụng kiến thức nào? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 29.Sau đó gọi đại diện báo cáo - GV yêu cầu HS làm bài 32. - GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì? - HS trả lời - GV: Trên hình vẽ chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn nào? (BC) - GV: Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn nào?( AC) - GV: Nêu cách tính quãng đường thuyền đi được trong 5 phút ( AC) từ đó tính AB. - Goi HS trình bày bài giải lên bảng - GV yêu cầu HS làm bài 31. - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS nêu GT,KL của bài toán. - HS trả lời - GV: Tính AB ta xét tam giác nào? sử dụng kiến thức nào? - HS trả lời - GV : Muốn tính ta phải kẻ thêm AH ^ CD, Ta phải tìm AH như thế nào? - HS trả lời - GV: Tìm góc D ta phải tìm tỉ số lượng giác nào của góc D? - HS trả lời - GV yêu cầu HS làm bài 71 ( SBT) - GV yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán. - HS nêu GT, KL của bài toán. - GV: Muốn tính AD ta phải tìm gì ? áp dụng kiến thức nào? - HS trả lời - GV: Tam giác ABC có đặc điểm gì? hãy tính AC? - HS trả lời - GV: Tam giác ADC có đặc điểm gì? Tam giác cân có tính chất gì ? từ đó ta suy ra điều gì? - HS trả lời - GV: Vậy AD = ? - HS trả lời Bài 29 ( SGK) Ta có cosa = = 0,78125 a ằ 38037’. Vậy dòng nước đã đẩy chiếc đò lệch đi một góc a ằ 38037’. B A C 700 Bài 32. ( SGK) Đổi 5 phút = Quãng đường thuyền đi được trong 5 phút . 2 . = ( km) ằ 167( m) Vậy AB = AC . sin700 =167 . sin 700 ằ 167 . 0,9397 = 156,9 ( m) =157 ( m) Bài 31. AC = 8 cm, AD =9,6 cm, B 9,6 C D A GT = 900, = 540 = 740 KL a, AB = ? b, =? Giải. a,Xét tam giác vuông ABC Có AB = AC . sinC = 8 . sin 540 ằ 8.0,8090 = 6,472 ( cm) b, Từ A kẻ AH ^ CD Xét tam giác vuông ACH Có AH = AC . = 8 . sin 740 ằ 8 . 0,9613 =7,690 ( cm) Xét tam giác vuông AHD Có sinD = ằ 0,8010 ị ==580 . Bài 71 ( SBT) Tứ giác ABCD GT AB = BC; AD = DC AB = 12 cm, = 400 = 900 KL a, AD = ? Giải. a,D ABC vuông cân tại Aị AC = 2 Gọi K là trung điểm của AC ịAK = (cm) D DAC cân tại D ị DK là trung tuyến đồng thời là phân giác và là đường cao ị = 200 Trong D vuông ADK có AD = = ằ 24,8 ( cm) 3.Tổng kết và HDVN (5p) - Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và góc như thế nào? Hướng dẫn về nhà Ôn lại tỉ số lượng giác, hệ thức giữa cạnh và góc Tiết sau thực hành ngoài trời. Chuẩn bị bài 5

File đính kèm:

  • doc13_14.doc
Giáo án liên quan