I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam vuông, giải tam giácvuông.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải tam giác vuông, vân dụng các hệ thức,sử dụng máy tính bỏ túi,làm tròn số.
3.Thái độ: Thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.Cẩn thận, chính
xác, tư duy lôgíc trong giải toán.
II.CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, thước đo góc , bảng phụ ghi bài tập , Máy tính bỏi túi
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân,nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức : Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Dụng cụ học tập: Thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ :(7’).
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 13, 14: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02.10.2012
Tuần: 7
Tiết :13
LUYỆN TẬP
(MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam vuông, giải tam giácvuông.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải tam giác vuông, vân dụng các hệ thức,sử dụng máy tính bỏ túi,làm tròn số.
3.Thái độ: Thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.Cẩn thận, chính
xác, tư duy lôgíc trong giải toán.
II.CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, thước đo góc , bảng phụ ghi bài tập , Máy tính bỏi túi
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân,nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức : Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Dụng cụ học tập: Thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ :(7’).
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
1.Phát biểu định lý liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
2.Cho tam giác vuông ABC (hình vẽ) . Giải tam giác vuông ABC.
+ Phát biểu định lý (SGK)
+ Tính: BC =
=320 ; = 580
4đ
6đ
- Yêu cầu HS nhận xét , đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá,ghi điểm .
3.Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài(1’) Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông vào việc giải tam giác
vuông, giải một số bài toán có liên quan đến thực tế đời sống như thề nào? Hôm nay chúng ta tìm hiểu.
b)Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
28’
Hoạt động 1: Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc
Bài 1:
- Treo bảng phụ ghi đề bài 1
Cho tam giác ABC vuông tại A
Đường cao AH. BiếtAB = 4cm; góc B =600 Tính
a) AH; BC.
b) Tỷ số lượng giác của góc C
- Nêu cách tính AH;BC
- Goị HS lên bảng tính, cả lớp làm bài vào vở.
- Theo dõi và uốn nắn., giúp đỡ HS thực hiện câu a
- Yêu cầu HS viết TSLG của góc C
- Vẽ và BC = a , AC = b , AB = c
- Vẽ DABC vuông tại A ;BC = a AC = b , AB = c lên bảng
- Qua bài toán trên ta đã sử dụng
các hệ thức nào về cạnh và góc trong tam giác vuông.?
công thức tính cạnh huyền ?
Bài 2
- Treo bảng phụ ghi đề bài 2
Cho tam giác ABC; AB = 16cm; AC =14 cm ; góc B bằng 600
a) Tính BC
b) Tính diện tích DABC
- Tính BC thế nào?
( có thể HS không trả lời được )
- Gợi ý : Kẻ đường cao AH .Tính HC; BH trong tam giác từ đó suy ra BC
- Công thức tính diện tích tam giác ABC ?Thay số và tính
- Chốt lại : Khi tính cạnh và góc trong tam giác phải xét tam giác vuông,nếu chưa cần vẽ thêm đường phụ để có tam giác vuông , đó là đường vuông góc.
- ĐVĐ: Ngoài cách tính diện tích tam giác theo công thức : ta còn công thức nào khác để tính diện tích tam giác nữa không?
Bài 3:
- Treo bảng phụ ghi đề bài 3
Cho
Tính diện tích trong trường hợp:
- Gợi ý: Vẽ đường cao BH .
Với (A góc nhọn) thì H và C thế nào?
- Tính diện tích ?
- Gọi HS lên bảng tính BH và
- Hướng dẫn HS rút ra nhận xét
- Đọc đề và vẽ hình
- Xét DABH vuông tại H có
AH = AB .sinB
ABC vuông tại A có
AB = BC.cosB
Lên bảng viết TSLG:
sinC =
cosC =
tgC = ;
cotgC =
- HS.TB trả lời: Đã sử dụng các hệ thức
c = a.sinC ; b = a.sinB;
c = a.cosB ; b = a.cosC;
Công thức tính cạnh huyền
-
- Đọc đề và vẽ hình
- Tính HC trong tam giác vuông AHB; Tính HC trong tam giác vuông AHC , từ đó suy ra BC
- Đọc đề và vẽ hình
- Ta có :H và C nằm cùng phía với A
-
- HS.TB lên bảng tính cả lớp làm bài vào vở
Xét
Ta có BH = AB.
Bài 1:
60
°
H
C
B
A
4
a) Tính AH ; BC
- Xét DABH vuông tại H
Ta có : AH = AB .sinB
AH = 4. sin600 = 4.= 2
- Xét DABC vuông tại A
Ta có AB = BC.cosB
Hay: 4 = BC. Cos600
Þ BC = 4 : 0,5 = 8cm
b) Tính tỷ số lượng giác của góc C
sinC =
Þ cosC =
A
D
C
B
K
H
tgC = ;
cotgC =
Bài 2
a) Xét
Ta có: HB = AB.cosB
Hay HB = 16.cos600= 8 (cm)
và AH = AB.sin600 13,9 (cm)
Xétcó:
HC= 1,7 (cm)
Nên BC = HB + HC = 9,7( cm)
b) 134,83 (cm2)
Bài 3:
Xét
Ta có BH = AB.
Diện tích của tam giác ABC là
Nhận xét: Nếu một tam giác có hai cạnh bằng a và b, góc nhọn tạo bởi hai cạnh đó bằng thì diện tích của tam giác đó là:
S =
7’
Hoạt động 2:Củng cố
- Hãy tính diện tích của ABC Biết , AB = 16,AC = 14
- Nhắc lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông?
- Qua bài học này các em cần nắm điều gì?
- Chốt lại :
+ Biết giải tam giác vuông.
+ Kẻ thêm yếu tố phụ để quy đại lượng cần tính về giải tam giác vuông.
- HS cả lớp tính :
HS:
+Biết giải tam giác vuông.
+Tính độ dài cạnh (phải kẻ thêm yếu tố phụ)
Đọc đề và vẽ hình
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’)
-Ra bài tập về nhà:
Bài : 64,65,66,71 SBT trang 99
- Chuẩn bị bài mới:
+Ôn các các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (cả phần công thức và phần diễn đạt bằng lời).
+Chuẩn bị thước ,êke
+ Tiết sau tiếp tục luyện tập về các hệ cạnh và góc trong tam giác vuông, kiểm tra 15 phút
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Ngày soạn: 04.10.2012
Tiết 14 :
LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam vuông, bài toán giải tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Rèn kỷ năng vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, sử dụng máy tính bỏ túi
3.Thái độ: Thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. Rèn tính cẩn thận,
chính xác, tư duy lôgíc trong giải toán.
II.CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, bảng phụ, hệ thống bài tập.
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân,nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức : Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Dụng cụ học tập: Thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút
1-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độcao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Hiểu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để tính các yếu tố của tam giác vuông
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
1
1
2
2
3
3
Tỉ số lương giác của góc nhọn
Biết viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Hiểu các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
Biết vận dụng các tỉ số lượng giác để biến đổi công thức
Số câu: 4
Số điểm: 34
Tỉ lệ: 40%
2
2
1
1
1
1
4
4
Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông.
Biết sử dụng máy tính để tìm số đo góc khi biết tỷ số lương giác của góc đó
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
2
2
1
1
3
3
Tổng
2
2
4
4
4
4
10
10
2. ĐỀ KIỂM TRA
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trong mỗi câu sau mà em cho là đúng nhất.
(lưu ý, chỉ được khoanh một lần của một chữ cái trong mỗi câu.Không được tẩy xóa và khoanh lần thứ hai)
Câu 1: Trên hình 1. BC = 5, AB = 3, AC = 4. Độ dài x là:
A. B. C. D.
Câu 2: Trên hình 1. BC = 5, AB = 3, AC = 4. Độ dài y là:
A. B. C. D.
Câu 3: Trên hình 1. BC = 5, AB = 3, AC = 4. Độ dài cạnh AH là:
Hình 1
A. B. C. D.
Câu 4: Cho hình 2, cosB bằng :
A. B.
C. D.
Câu 5: Cho hình 2, tan C bằng:
A. B. C. D.
Câu 6: . Với . Khẳng định nào không đúng:
A. B. C. D.
Câu 7: Hãy chọn câu đúng nhất ?
A. sin370 = sin530 B. tan370 = cot370 C. cos370 = sin530 D. cot370 = cot530
Câu 8 : Cho biết sin » 0,4571. Vậy số đo góc (làm tròn đến phút) là:
A. 27013’ B. 27012’ C. 27011’ D. 27010’
Câu 9: Cho ABC vuông tại A có AB = 3 , AC = 4 thi góc có số đo (làm tròn đến phút) bằng :
A. 370 B. 360 30’ C. 36052’ D. 360 50’
Câu 10 : Cho ABC vuông tại A có AB = 3 , = 350 . Vậy số đo cạnh huyền BC bằng:
A. 5,5 B. 5,4 C. 5,3 D. 5,2
------------------------------------------------------------------------------------------
( Ghi chú : Các em thực hành trên giấy nháp thật nhanh, để chọn kết quả đúng nhất. )
3. ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
D
B
A
B
D
C
B
C
D
3.Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài(1’)Tiếp tục vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông vào việc giải tam giác vuông, giải một số bài toán có liên quan đến thực tế đời sống.
b)Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
25’
Hoạt động 1 : Ứng dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong giải toán.
Bài 1 ( Treo bảng phụ)
Cho hình thang ABCD có ; AB = 30 cm;
CD = 18 cm và BC = 20 cm
a)Tính các góc ABC và BCD
b)Tính các góc DAC, ADB và các đường chéo AC, BD
- Yêu cầu HS đọc đề và và vẽ hình suy nghĩ tìm hướng giải
- Gợi ý: kẽ CHAB
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải
- Nhận xét đánh giá kết quả, bổ sung, chốt lại phương pháp làm loại bài tập này.
Bài 2 (Bài 54 .SBT)
- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu tính HS đọc đề bài ,nêu giả thiết kết luận?
- Làm thế nào để tính độ dài BC?
- Chốt lại.
- Để tính góc ADC ta cần tính yếu tố nào trước?
- Gợi ý: kẻ CE AD
- Gọi HS lên bảng tính CE,sau đó tính góc ADC , cả lớp làm bài vào vở
- Chốt lại và khắc sâu kiến thức.
- Em hiểu như thế nào về khoảng cách từ B đến AD?
- Gọi HS trình bày cách tính BK.
- Đọc đề bài toán , vẽ hình, suy nghĩ tìm hướng giải
- HS.TB lên bảng trình bày bài giải
- Nhận xét .
- HS Đọc đề,vẽ hình cho biết GT,KL
- HS. Khá trã lời
Kẻ AH BC. Khi đó
- HS.Khá giỏi kẻ CE AD. Tính CE trước.
- HS.TB lên bảng tính CE ,
Suy ra: góc ADC =6309’
- Kẻ BK vuông góc với AD
Khoảng cách từ B đến AD là : BK.
-HS.TB:trả lời
Bài 1
a)Kẻ
b) CH = 16 cm
AC 24,1 cm
BD 34 cm
Bài 2 (Bài 54 .SBT)
a) Kẻ AH BC. Khi đó
b) Kẻ CE AD.
Suy ra: góc ADC =6309’
c) Kẻ BK vuông góc với AD.
4’
Hoạt động 2 : Củng cố
- Nhắc lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông?
- Qua bài học này các em cần nắm điều gì?
- Chốt lại :
+ Biết giải tam giác vuông.
+ Kẻ thêm yếu tố phụ để quy đại lượng cần tính về giải tam giác vuông.
- Vài HS nhắc lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Vài HStrả lời
+ Biết giải tam giác vuông.
+ Tính độ dài cạnh (phải kẻ thêm yếu tố phụ)
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’)
- Ra bài tập về nhà:
Làm bài tập 98,99,90 SBT
- Chuẩn bị bài mới:
+ Ôn các các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
+ Chuẩn bị thước ,êke, Giác kế, êke đo đạc (4 bộ – sẵn có).
+ Đọc trước §5 Ứng dụng thực tế các TSLG của góc nhọn . Thực hành ngoài trời.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Y/c HS đọc đề và trình bày bài giải .
HD .
- Đánh giá kết quả .
- Y/c HS đọc đề , vẽ hình và giải .
- HD :
- Nhận xét , đánh giá kết quả
- Y/c HS đọc đề , vẽ hình và giải .
- HD :
- Nhận xét , đánh giá kết quả
- Y/c HS đọc đề , vẽ hình và giải .
- HD :
- Nhận xét , đánh giá kết qua û
- Y/c HS đọc đề , vẽ hình và giải .
- HD :
- Nhận xét , đánh giá kết quả
- Đọc y/c bài toán , giải
HS≠ : Nhận xét .
- Hs tình bày bài giải:
HS ≠ : Nhận xét ( sửa sai ( nếu có )
- Hs tình bày bài giải:
HS ≠ : Nhận xét ( sửa sai ( nếu có )
Hs tình bày bài giải:
HS ≠ : Nhận xét ( sửa sai ( nếu có
- Hs tình bày bài giải:
HS ≠ : Nhận xét sửa sai ( nếu có)
52/96 ( SBT )
Giả sử ∆ABC có AB = AC = 6 cm , BC = 4 cm
Kẻ AH ┴ BC HB = 2cm
A
6 6
B H C
53/96 ( SBT ) B
a)
b) 21
c) A D C
54/97 ( SBT)
B Kẻ AE ┴BC tại E
K b) Kẻ CH ┴ AC
Ta có CH = 8 . sin CAD
H
B
D
C
c)
55/ (SBT ) C
Kẻ CH ┴ AB tại H
CH=5. sin 200
≈ 1,17
A B
S∆ABC =
56/(SBT) Khoảng cách từ đèn đến đảo là:
A
57/97 (SBT)
AN=AB.sinB
= 11 . sin 380 ≈ 6,77
C N B
File đính kèm:
- Giao an toan 9 tiet 13 14 bon cot.doc