I.MỤC TIÊU :
Củng cố các khái niệm đường tròn, kí hiệu một đường tròn; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn;
HS làm bài toán dựng hình tròn.
II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ vẽ sẵn mp toạ độ, bt 7 / SGK
HS : Làm các bài tập đã dặn.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
1)- Phát biểu định nghĩa đường tròn? Qua ba điểm không thẳng hàng (thẳng hàng) có vẽ được đường tròn hay không?
- Bài tập 4 / SGK (GV treo bảng phụ vẽ sẵn để hs xác định vị trí điểm A, B, C đối với đường tròn taam O bán khính 2).
Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU :
@ Củng cố các khái niệm đường tròn, kí hiệu một đường tròn; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn;
@ HS làm bài toán dựng hình tròn.
II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ vẽ sẵn mp toạ độ, bt 7 / SGK
Ä HS : Làm các bài tập đã dặn.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
j Kiểm tra :
1)- Phát biểu định nghĩa đường tròn? Qua ba điểm không thẳng hàng (thẳng hàng) có vẽ được đường tròn hay không?
- Bài tập 4 / SGK (GV treo bảng phụ vẽ sẵn để hs xác định vị trí điểm A, B, C đối với đường tròn taam O bán khính 2).
k Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
+ Giả sử tam giác ABC vuông tại B, O là trung điểm của cạnh huyền AC. Khi đó ta có điều gì ? Khi đó OB có độ dài như thế nào so với cạnh huyền AC?
+ OB = AC => 3 đoạn thẳng OA, OB, và OC như thế nào với nhau?
b) GV hướng dẫn hs chứng minh .
* Bài tập 3 / SGK
OB = AC
+ OB = AC => 3 đoạn thẳng OA, OB, OC bằng nhau.
a) Giả sử tam giác ABC vuông tại B, O là trung điểm của cạnh huyền AC. Khi đó ta có :
OB = AC
=> OA = OB = OC
=> O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (suy ra được điều phải chứng minh)
b) Giả sử tam giác ABC có cạnh AC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi O là trung điểm của cạnh AC => O là tâm của đường tròn (chứng minh trên) => OB = AC (do OA, OB, OC đều là bán kính của đường tròn) => Tam giác ABC vuông tại B (đpcm)
+ GV gọi từng HS trả lời câu hỏi.
* Bài tập 6 / SGK
+ 2 học sinh.
a) Biển cấm đi ngược chiều : có tâm đối xứng, có 2 trục đối xứng.
b) Biển cấm ô tô : có trục đối xứng.
Giáo viên
Học sinh
+ GV treo bảng phụ lên bảng cho học sinh dễ nhìn. Gọi từng học sinh lên dùng bút nối . Các hs còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có.
* Bài tập 7 / SGK
Đáp án : (1) – (4) ; (2) – (6) ; (3) – (5)
+ Để đường tròn tâm (O) đi qua 2 điểm BC thì tâm O ntn đối với 2 điểm B, C ?
+ Khi nào thì O mới cách đều 2 điểm B, C?
* Bài tập 8 / SGK
+ O các hđều 2 điểm B, C.
+ Khi O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC. Đồng thời O nằm trên tia Ay.
+ Dựng đường trung trực của đoạn thẳng BC cắt cạnh Ay tại O, khi đó O là tâm của đường tròn đi qua 2 điểm B, C.
(Do O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC nên OB = OC )
Hướng dẫn HS học ở nhà:
ð Xem lại các bài tập đã sửa và làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT.
ð Xem mục có thể em chưa biết trang 102 / SGK.
ð Xem trước bài học kế tiếp “2. Đường kính và dây của đường tròn”.
File đính kèm:
- Giao an HH 9 3 cot T 21.doc