Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 27: Luyện tập

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

- Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.

b. Về kỹ năng:

c. Về thái độ:

- Phát huy trí lực.

- Học sinh yêu thích học hình

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/11/2009 Ngày dạy: 26/11/2009 Lớp dạy: 9 Tiết 27: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. b. Về kỹ năng: c. Về thái độ: - Phát huy trí lực. - Học sinh yêu thích học hình 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phấn màu. Dụng cụ học hình: thước thẳng, com pa, eke. b. Chuẩn bị của học sinh: - Học và làm bài theo quy định. Dụng cụ học hình: thước thẳng, com pa, eke. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (8') Câu hỏi: H1: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) đi qua điểm M nằm ngoài đường thẳng. H2: Làm bài tập 24(a). Đáp án: H1: 1. Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. (4đ) 2. Nếu một đường thẳng đi qua một điểm thuộc đường tròn và vuông góc với tiếp tuyến đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là1 tiếp tuyến của đường tròn.(3đ) *) Vẽ hình.(3đ) H2: Hình vẽ : (2đ) Giải bài (8đ) Gọi giao điểm của OC và AB là H. Ta có DAOH = DBOH (c.c.c) Þ (hai góc tương ứng) Xét DACO và DBCO có OA = OB CO: Chung Þ DACO = DBCO (c.g.c) Þ Þ CB là tiếp tuyến của đường tròn(O). * Đặt vấn đề: Để vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập cụ thể, ta cùng đi nghiên cứu bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Em hãy làm tiếp câu b bài 29 sách giáo khoa. Bài tập:(SGK – Tr24)(10’) ?: Để tính được OC ta cần tính đoạn nào? Nêu cách tính? Ta cần tính OH có OH ^ AB Þ AH=HB = Trong tam giác vuông OAH có OH = Trong tam giác vuông OAC có OA2 = OH.OC Þ GV: Cho học sinh đọc nội dung đề bài. Bài tập 25 (SGK – Tr12)(10’) ?: Cho học sinh vẽ hình? ?(K): Tứ giác OCAB là hình gì? a) Ta có OM ^ BC Þ MB = MC Tứ giác OCAB có: MO = MA (gt), MB = MC và AO ^ BC Þ Tứ giác OCAB là hình thoi. ?(K): Em có nhận xét gì về tam giác ABO? b) Ta có AB = OC = R Þ OB = OA = AB Þ DABO là tam giác đều. ?: Góc BOA bằng bao nhiêu độ? Þ Trong tam giác vuông OBE có BE = BO.tg=BO.tg60o = R. GV: Cho học sinh đọc nội dung đề bài. DABC (AB=AC) AD^BC; BE^AC AD ÇBE={H} §­êng trßn(O;) a) E Î (O) b) DE lµ tiÕp tuyÕn cña (O) GT KL Bài45: (SGK – Tr134) (12’) ?(TB): Vẽ hình và ghi GT kết luận của bài toán? ?(G): Một em lên bảng chứng minh điểm E thuộc (O)? a) Xét tam giác vuông AHE có trung tuyến EO = OA = OH Þ E Î (O;) GV: b) Ta có OE = OH Þ DOHE cân tại O nên mà (đối đỉnh) Þ (1) Ta có (2) Trong tam giác vuông BEC có trung tuyến ED = DC Þ DDEC cân tại D Þ (3) Từ (1), (2) và (3) Þ Mà Do đó OE ^ DE Þ DE là tiếp tuyến của (O) c. Củng cố - Luyện tập: (3’) Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. (4đ) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm thuộc đường tròn và vuông góc với tiếp tuyến đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là1 tiếp tuyến của đường tròn.(3đ) d. Hướng dẫn về nhà: (2') Ôn tập lại các kiến thức đã học. Xem lại các bài tập đã chữa. Là các bài tập 46, 47(SBT – Tr134). Nghiên cứu trước nội dung bài mới.

File đính kèm:

  • docTiet 27.doc
Giáo án liên quan