Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 34: Ôn tập chương 2

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được khái niệm về đường tròn, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ; đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác ; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính

 Biết vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính, ba điểm ; đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp ; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn ; nhận biết được tiếp tuyến của đường tròn, dựng được tiếp tuyến của đường tròn ; nhận biết được sự tương giao giữa đường thẳng và đường tròn, giữa hai đường tròn

 Thấy được các đường tròn trong thực tế, dùng thước phân giác để tìm tâm của một vật hình tròn, số điểm chung của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của các vật hình tròn

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke

C. Nội dung :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 34: Ôn tập chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Ngày soạn : Tiết 34 Ngày dạy : Ôn tập chương 2 A. Mục đích yêu cầu : Nắm được khái niệm về đường tròn, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ; đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác ; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính Biết vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính, ba điểm ; đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp ; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn ; nhận biết được tiếp tuyến của đường tròn, dựng được tiếp tuyến của đường tròn ; nhận biết được sự tương giao giữa đường thẳng và đường tròn, giữa hai đường tròn Thấy được các đường tròn trong thực tế, dùng thước phân giác để tìm tâm của một vật hình tròn, số điểm chung của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của các vật hình tròn B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 43p 23p 20p 0p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Ôn tập : Chứng minh góc A vuông ? AEHF có đặc điểm gì đặc biệt ? Vậy AEHF là hình gì ? Xét vAHB và vAHC ta có hệ thức nào thể hiện tích AE.AB và AF.AC ? Để cm EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K) ta phải cm gì ? Nhận xét EF và AH ? AHmax khi nào ? Nhận xét OMNO’ ? Để cm ABK vuông ta phải cm gì ? 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Ôn tập học kì 1 Vì BC là đk nên OA=BC ABC vuông tại A Có 3 góc vuông. Vậy AEHF là hcn AE.AB=AH2=AF.AC EFKF và EFIE AEHF là hcn nên EF=AH AHmax khi HO OMNO’ là hình thang có IAMN và I là trung điểm của OO’ nên A là trung điểm của MN hay AM=ANAC=AD IB=IA=IK 41 GT (O);BC là đường kính ADBC tại H HEAB tại E HFAC tại F (I) ngoại tiếp HBE (K) ngoại tiếp HCF KL a. Xđvttđ của (I) và (O) (K) và (O), (I) và (K) b. AEHF là hình gì?Vs? c. AE.AB=AF.AC d. EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K) c. Xđvt của H để EFmax Cm : a. (I) và (O) tiếp xúc ngoài, (K) và (O) tiếp xúc trong, (I) và (K) tiếp xúc trong b. Vì BC là đk nên OA=BC ABC vuông tại A Mặc khác : HEAB tại E, HFAC tại F nên AEHF là hcn c. Xét vAHB và vAHC ta có : AE.AB=AH2=AF.AC d. KHF cân và GHF cân H1=F1 và H2=F2 H1+H2= F1+F2 90o= F1+F2 EFKF Tương tự : EFIE Vậy EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K) e. AEHF là hcn nên EF=AH EFmax khi AHmax, AHmax khi HO 43 GT (O;R) cắt (O’;r) tại A&B I là trung điểm của OO’ CDIA tại A K đối xứng với A qua I KL a. AC=AD b. KBAB Cm : a. Kẻ OMAC, O’NAD AC=2AM, AD=2AN ; OMNO’ là hình thang Mặc khác : IAMN và I là trung điểm của OO’ nên A là trung điểm của MN hay AM=ANAC=AD b. Theo tính chất đường nối tâm ta có OO’ là đường trung trực của ABIA=IB Mặc khác : IA=IK nên IB=IA=IKABK vuông tại B hay KBAB

File đính kèm:

  • docTiet 34.doc
Giáo án liên quan