I. MỤC TIÊU
– Giúp H S nhận biết góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn
– Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung chắn nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung lớn, biết cơ sở để so sánh 2 cung, cộng hai cung
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, com pa.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: Giới thiệu bài
96 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 37 đến tiết 56, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Ngày soạn: 03/ 01/ 2010
Tiết: 37 Ngày dạy: 06/ 01/ 2010
Chương III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
§1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I. MỤC TIÊU
– Giúp H S nhận biết góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn
– Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung chắn nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung lớn, biết cơ sở để so sánh 2 cung, cộng hai cung
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, com pa.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm góc ở tâm
GV giới thiệu góc ở tâm , cung nhỏ, cung lớn
kí hiệu hai cung chung các mút
thông qua các hình vẽ
GV: Cho đường tròn và ba điểm thuộc đường tròn, cho học sinh xác định các cung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu số đo cung
GV: Số đo cung được tính như thế nào?
HS đọc mục 2 để trả lời câu hỏi
GV: Cho HS nêu các yếu tố về cung, số đo cung.
GV: Cho HS nêu chú ý SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách so sánh hai cung
GV: Để so sánh gai góc ta thực hiện như thế nào?
Tương tự như so sánh hai góc so sánh hai cung ta so sánh số đo của hai cung đó.
GV: Giới thiệu cách so sánh hai cung cho học sinh
GV: Cho HS thực hiện ?1
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 4: Tìm hiểu tổng sđhai cung
GV: Cho HS đọc mục 4 để tìm hiểu
GV: Cho HS nêu định lí như SGK
GV: Nhấn mạnh lại định lí và tóm tắt định lí lên bảng.
GV: Cho HS thực hiện ?2
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
1. Góc ở tâm
Định nghĩa:
(SGK)
+ Với thì cung nằm trong góc được gọi là “cung nhỏ”
+ Hai cung có chung mút A, B kí hiệu :
+ Với =1800 mỗi cung là nửa đường tròn
+ Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
Ví dụ : (sgk)
+ chắn cung nhỏAmB
+ Góc bẹt COD chắn nưả đường tròn
2. Số đo cung
Định nghĩa:
(SGK)
Ví dụ: Hình 2 SGK
Ø Chú ý: (SGK)
3. So sánh hai cung
(xét trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau)
+ Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
+ Trong hai cung cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn
Hai cung AB và CD kí hiệu:
Cung EF nhỏ hơn cung GH: kí hiệu:
?1 Hướng dẫn
HS vẽ hai cung bằng nhau trong một đường tròn
4. Khi nào
C nằm trên cung nhỏ AB: C chia cung AB thành hai cung AC và CB
Định lí (sgk)
?2 Hướng dẫn
Giải: C nằm trên cung AB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có:
4. Củng cố
– Góc ở tâm là gì? Số đo góc ở tâm được xác định như thế nào?
– Hướng dẫn HS làm bài tập1 SGK.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 2; 3 trang 69 SGK;
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 21 Ngày soạn: 06/ 01/ 2010
Tiết: 38 Ngày dạy: 09/ 01/ 2010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
– Củng cố các khái niệm về góc ở tâm, cung bị chắn, số đo cung, so sánh hai cung
– Rèn luyện cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, tính số đo góc, số đo cung
– Vận dụng thành thạo định lí cộng hai cung giải các bài toán liên quan.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Số đo cung được xác định như thế nào?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Xác định số đo góc
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Số đo góc ở tâm được xác định như thế nào?
GV: Tam giác AOT là tam giác gì? Vì sao?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm thực hiện bài tâïp 7
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Cho HS thảo luận nhóm
GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 3: Xác định số đo cung
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Số đo cung được xác định như thế nào?
GV: Vậy bài toán của chúng ta chuyển về dạng nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 4: Lựa chọn
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Cho HS lựa chọn đáp án đúng – sai và nêu được các yếu tố thiếu.
Dạng 1: Xác định số đo góc ở tâm
Bài 4 Hướng dẫn
vuông cân
tại A nên
Bài 6 trang 69
Hướng dẫn
= 400(gt) Þ = 400
= =1800- 400 = 1400
= = 1800
Bài 7 trang 69
Hướng dẫn
a) các cung nhỏ AM, CP
BN, DQ có cùng số đo
b)
c)Ví dụ:
Dạng 2: Xác định số đo cung
Bài 5: Hướng dẫn
Tứ giác ANBO
Có
nên
Dạng 3: Lựa chọn kết luận
Bài 8 /70/sgk
a) Đúng
b) Sai. Thiếu yếu tố hai cung cùng nằm trên 1 đường tròn
c) Sai (như câu b)
d) Đúng
4. Củng cố
– Giáo viên nhấn mạnh lại khái niệm góc ở tâm, số đo cung.
– Hướng dẫn HS làm các dạng bài tập còn lại.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập;
– Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 22 Ngày soạn: 10/ 01/ 2010
Tiết: 39 Ngày dạy: 13/ 01/ 2010
§2. liªn hƯ gi÷a cung vµ d©y
I. MỤC TIÊU
– Học sinh hiểu được các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung” . Nắm được nội dung định lý 1 và 2.
– Bước đầu vận dụng được nội dung các định lý đã học vào giải một số bài tập liên quan.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, com pa.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Thế nào là một cung?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu dây căng cung và cung căng dây
Giáo viên vẽ hình 9 (SGK) lên bảng và giới thiệu các khái niệm “cung căng dây” và “dây căng cung”
hình 9 hình 10
Giáo viên vẽ hình 10 (SGK) lên bảng.
GV: Nếu ta cho hai cung nhỏ AB và CD bằng nhau. Em có nhận xét gì về độ dài của hai dây AB và CD?
GV: Hãy đọc nội dung định lý 1 và ghi giả thiết và kết luận của định lý trên?
GV: Cho HS nêu cách chứng minh định lí
- Nêu định lý đảo của định lý trên.
-Ghi giả thiết, kết luận. (học sinh tự chứng minh)
Giáo viên vẽ hình 11 SGK lên bảng.
Cho cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so sánh hai dây AB và CD.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa dây và cung
GV: Cho học sinh đọc định lí SGK
Sau khi học sinh trả lời giáo viên khẳng định nội dung định lý 2. Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung trong SGK.
GV: với định lí trên ta có thể chứng minh khi đã học xong bài góc nội tiếp.
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
1. Định lý 1:
(SGK)
GT
Cho đường tròn(O)
KL
AB = CD
a)
chứng minh: xét và ta có: (liên hệ giữa cung và góc ở tâm).
OA = OB = OC = OD (cùng bằng bán kính)
= (c.g.c) AB = CD
b)
GT
Cho đường tròn(O)
AB = CD
KL
?1 Hướng dẫn.
Chứng minh: xét và ta có:
OA = OB = OC = OD (cùng bằng bán kính)
AB= CD (gt)
= (c. c. c)
2. Định lý 2:
(SGK)
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau ta có:
a) AB > CD.
b) AB > CD
?2 Hướng dẫn
GT
Cho đường tròn(O)
KL
AB > CD
a)
b)
GT
Cho đường tròn(O)
AB > CD
KL
3. Luyện tập:
Bài tập 10 trang 71 SGK:
Hướng dẫn
a) Vẽ góc ở tâm = 600sđ= 600
Ta có đều nên AB = OA = 2cm.
b) Từ 1 điểm A trên đường tròn ta dựng liên tiếp sáu dây bằng R ta được sáu cung bằng nhau.
(HS tự chứng minh như bài tập về nhà)
4. Củng cố
– Giáo viên nhấn mạnh lại mối liên hệ giữa dây và cung.
– Hướng dẫn HS làm các dạng bài tập còn lại.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập;
– Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 22 Ngày soạn: 13/ 01/ 2010
Tiết: 40 Ngày dạy: 16/ 01/ 2010
§3. GÓC NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU
– Học sinh hiểu và nắm được định nghĩa, phát biểu và chứng minh nội dung định lý về góc nội tiếp trong đường tròn.
– Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh các hệ quả của góc nội tiếp trong đường tròn.
– Biết cách phân chia các trường hợp.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài củ: Hãy nêu khái niệm góc ở tâm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm góc nội tiếp
GV: Vẽ hình lên bảng và giới thiệu với học sinh về khái niệm góc nội tiếp.
GV: Góc nội tiếp có những đặc điểm gì?
GV: Để nhận biết góc nội tiếp ta cần nhận biết những yếu tố nào?
GV treo hình 13 SGK lên bảng và giới thiệu cho học sinh nắm các khái niệm: góc nội tiếp, đỉnh, cạnh của góc nội tiếp, cung bị chắn trong góc nội tiếp.
GV: cho học sinh thực hiện ?1 và ?2
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất góc nội tiếp
GV: Cho học sinh đọc định lí
GV: Ta có mấy trường hợp xẩy ra?
GV:Do đó ta sẽ chứng minh định lý này trong 3 trường hợp.
-Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc.
-Tâm của đường tròn nằm bên trong góc.
-Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc.
GV hướng dẫn HS chứng minh từng trường hợp.
-Một số Học sinh chưa chứng minh kịp thì có thể nghiên cứu bài giải trong SGK trang 74.
Hình a hình b
(hình c)
GV: So sánh số đo của các góc và
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh trường hợp thứ ba.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ quả
GV: Cho học sinh nêu hệ quả.
GV: Tóm tắt hệ quả
GV: Cho HS thực hiện ?3
1. Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai cung của đường tròn đó.
- Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
+A: đỉnh của góc nội tiếp
+AB; AC là hai cạnh.
+ :là cung bị chắn.
?1 Hướng dẫn
Các góc hình 14 có đỉnh không nằm trên đường tròn.
Các góc ở hình 15 hai cạnh khong là hai dây của cung đường tròn đó.
?2 Hướng dẫn
Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn
2. Định lý
(SGK)
Chứng minh (SGK)
a) Nếu tâm O nằm trên cạnh AB.
b) Nếu tâm O nằm bên trong .
c) Nếu tâm O nằm bên ngoài .
Hướng dẫn
Từ vẽ đường kính AD khi đó ta có:
3. Hệ quả
(SGK)
?3 Hướng dẫn
GV hướng dẫn học sinh vẽ hình
4. Củng cố
– Em hãy phát biểu định nghĩa, định lý và hệ quả của góc nội tiếp.
– GV: Cho học sinh giải bài tập 15 và 16 trang 75 SGK.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 23 Ngày soạn:17/ 01/ 2010
Tiết: 41 Ngày dạy: 20/ 01/ 2010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
– Học sinh được củng cố các tính chất về góc nội tiếp , số đo góc nội tiếp , biết vận dụng các hệ quả để giải các bài tập có liên quan .
– Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập .
– Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập dựng hình, bài toán thực tế .
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Thế nào là góc nội tiếp?
3. Bài luyện tập
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Chứng minh
Cho một HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng:
GV: là tam giác gì? Vì sao?
GV: Để chứng minh hai đoạn thẳng vuông góc với nhau ta cần chứng minh điều gì?
GV: Cho một học sinh đứng lên trình bày cách thực hiện
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 2: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 3: Chứng minh tích
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Bài toán có mấy trường hợp xẩy ra?
GV: M có thể nằm nở đâu?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng
GV: Để chứng minh tích không đổi ta cần chứng minh điều gì?
Với bài toán trên ta cần chứng minh như thế nào?
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 4: Tính bán kính đường tròn
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Tính bán kính đường tròn chứa cung AMB như thế nào ?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Dạng 1: Chứng minh vuông góc
Bài tập 19
Hướng dẫn
Xét ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).. Vậy AN và BM là các đường cao của tam giác nên H là trực tâm của tam giác SH là đường cao thứ ba
Dạng 2: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Bài tập 20
Hướng dẫn
Nối BA, BC, BD ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) C, B, D thẳng hàng.
Dạng 3: Chứng minh tích không đổi
Bài 23 SGK
Hướng dẫn
Xét hai trường hợp :
a) M ở bên trong đường tròn:
MAD đồng dạng MCB Vì : (đđ )
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Suy ra :
hay MA.MB = MC. MD
b) M ở bên ngoài đường tròn.
Tương tự c/m MAD đồng dạng MCB
Þ hay MA.MB=MC. MD
Dạng 4: Vận dụng tính bán kính đường tròn
Bài 24 SGK
Hướng dẫn
Gọi MN = 2R là đường kính của đường tròn chứa cung AMB .Ta có :
KA.KB = KM.KN ( theo BT 23 ) hay
KA.KB=KM.( 2R– KM) .
Thay số vào: 20.20.=3(2R–3)
Þ R = 68,2 (m)
4. Củng cố
– GV nhấn mạnh lại các dạng toán đã thực hiện.
– Hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng khác.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập;
– Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 23 Ngày soạn: 19/ 01/ 2010
Tiết: 42 Ngày dạy: 22/ 01/ 2010
§5. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I. MỤC TIÊU
– Học sinh hiểu và nắm được định nghĩa, phát biểu và chứng minh nội dung định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong đường tròn.
– Vận dụng vào giải một số bài tập liên quan, rèn luyện tư duy lôgic trong chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Hãy nêu tính chất của góc nội tiếp
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
GV: vẽ đường tròn (O), tiếp tuyến xy của (O) tại A, AB là một dây cung và giới thiệu khái niệm về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
GV cho học sinh làm ?1 (Yêu cầu HS trả lời miệng)
GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây.
GV: Cho HS làm ?2
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Em hãy nêu cách vẽ các cung có số đo bằng 600; 1200; 2400.
GV: Cho HS vẽ hình.
GV: Em hãy nêu cách tính số đo mỗi cung bị chắn.
hình 1: . hình 2:
hình3: Gọi AA’ là đường kính và tính
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất
GV: Cho học đọc nội dung định lý.
GV: Em hãy tóm tắt định lí ghi GT và KL vào vở
GV: Em có nhạân xét gì về quan hệ của tâm O đối với góc xAB ?
GV: Có mấy trường hợp xẩy ra?
+ Tâm O thuộc đường kính AB,
+ Tâm O nằm ngoài.
+ Tâm O nằm trong .
GV: Do đó ta sẽ chứng minh định lý này trong 3 trường hợp.
+ Tâm O thuộc đường kính AB.
+ Tâm O nằm ngoài .
+ Tâm O nằm trong .
GV hướng dẫn HS chứng minh từng trường hợp.
Một số Học sinh chưa chứng minh kịp thì có thể nghiên cứu bài giải trong SGK trang 74.
GV cho HS đọc đề bài ?3 :
GV: Hướng dẫn HS cách tính để so sánh.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Từ bài tập trên em có nhận xét gì về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp cùng chắn một cung trong một đường tròn?
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp.
HS phát biểu hệ quả trong SGK
Hoạt động 4: Luyện tập .
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng
GV: Góc PBT là góc gì?
Góc PAB là góc gì? Hai góc trên như thế nào với nhau?
r APO là tam giác gì? Vì sao?
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:
Cho xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và AB là dây cung. Khi đó các góc và gọi là các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
+ : có cung bị chắn là cung nhỏ AB.
+ : có cung bị chắn là cung lớn AB.
?1 Hướng dẫn
Các góc ở hình 23; 24; 25; 26 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyên và dây. Vì các góc này không được tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây.
?2 Hướng dẫn
hình 1 hình 2 hình 3
2. Định lý:
(SGK)
Chứng minh (SGK)
a) Nếu tâm O nằm trên cạnh AB.
b) Nếu tâm O nằm bên ngoài .
c) Nếu tâm O nằm bên trong .
?3 Hướng dẫn
Ta có: = (góc tạo bởi tia tiếp, tuyến và dây cung) (góc nội tiếp) Vậy:
3. Hệ quả:
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
luyện tập:
Giải bài tập 27 SGK.
Hướng dẫn
(Tính chất góc tạo bởi tt và dây)
(Tính chất góc nội tiếp)
(rOAP cân tại O)
Suy ra:
4. Củng cố
– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của bài.
– Hướng dẫn HS làm các bài tập 28 SGK.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 29; 30 SGK;
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 24 Ngày soạn: 10 / 02/ 2011
Tiết: 43 Ngày dạy: 14 / 02/ 2011
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Rèn kĩ năng nhận biết góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây.
2. Kỹ năng
Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập.
Rèn tư duy logic và cách trình bày bài giải bài tập hình.
3. Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi chứng minh hình.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Nêu tính chất của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
3. Bài luyện tập
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Chứng minh định lí
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng
GV: Chứng minh Ax là tia tiếp tuyến của (O) nghĩa là c/m điều gì ?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Kết quả của bài toán này cho ta định lí đảo của đ/l góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng
GV: Hướng dẫn HS phân tích bài
AB.AM = AC.AN
GV: Vậy ta cần cm điều gì ?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
Hoạt động 3: Chứng minh
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng
GV: Yêâu cầu HS hoạt động nhóm: phân tích bài toán theo sơ đồ phân tích đi lên và trình bày bài giải.
MT2 = MA. MB
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
Dạng 1: Chứng minh định lí đảo
Bài 30 trang 79 SGK
Hướng dẫn
Vẽ .Ta có :
(gt)
Hay AOAx. Vậy Ax là tia tiếp tuyến của (O) tại A
Dạng 2: Đẳng thức
Bài 33 trang 80SGK
Hướng dẫn
Theo gt ta có:
d // AC
Mà gãc
( góc nội tiếp và
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung cùng chắn cung AB)
AMN và ACB có :
Dạng 3: Chứng minh
Bài 34 trang SGK
File đính kèm:
- G A Hinh hoc 9 T2CKTKN.doc