A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được góc nội tiếp và tính chất góc nội tiếp
Biết nhận dạng góc nội tiếp và vận dụng tính chất
Biết dùng êke tìm tâm đường tròn
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, thước đo góc, êke
C. Nội dung :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 41: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngày soạn :
Tiết 41 Ngày dạy :
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được góc nội tiếp và tính chất góc nội tiếp
Biết nhận dạng góc nội tiếp và vận dụng tính chất
Biết dùng êke tìm tâm đường tròn
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, thước đo góc, êke
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
40p
5p
5p
5p
5p
10p
5p
5p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Luyện tập :
Nhận xét về góc M, N ?
Vậy AN, BM là đường gì của SAB ?
Vậy ta suy ra được điều gì ?
Nhận xét về góc ABC, ABD ?
Vậy ta suy ra được điều gì về góc CBD ?
Nhận xét về góc M, N ?
Nhận xét về AmB và AnB ?
Vậy ta suy ra được điều gì ?
Nhận xét về ABC ?
Vậy ta có được hệ thức gì ?
Để chứng minh một đẳng thức dạng tích ta phải chứng minh gì ?
Dựa vào bài trên ta được đẳng thức nào ?
Biến đổi đẳng thức rồi thay số vào
Nhận xét về góc ACM, BCM ?
Nhận xét về góc BCM, NMC ?
Vậy ta suy ra được điều gì ?
4. Củng cố :
Nhắc lại định lí và hệ quả ?
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
Đường cao
SH cũng là đường cao của SAB hay SHAB
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
CBD=2v hay C, B, D thẳng hàng
Góc nội tiếp chắn AmB, AnB
Bằng nhau vì cùng căng dây AB
M=N MBN cân
Vì CA là tiếp tuyến của đường tròn nên CAAB
Ta lại có : M=1v ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Vậy ABC vuông có đường cao AM
AM2=MB.MC
Hai tam giác đồng dạng :
Vì B=D (góc nội tiếp cùng chắn AC) và M chung nên MBC MDA
MA.MB=MC.MD
KA.KB=KM.KN
ACM=BCM ( góc nội tiếp chắn trên hai cung bằng nhau )
BCM=NMC (MN//BC)
ACM=NMC SMC cân SM=SC
Nhắc lại định lí và hệ quả
19. Ta có : M, N=1v ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) hay BM, AN là đường cao của SAB. Vậy SH cũng là đường cao của SAB hay SHAB
20. Ta có : ABC, ABD=1v ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )CBD=2v hay C, B, D thẳng hàng
21. Ta có : M=sđAmB và N= sđAnB. Mà (O), O’) bằng nhau và AmB, AnB cùng căng dây AB nên AmB=AnB sđAmB=sđAnB M=N MBN cân
22. Vì CA là tiếp tuyến của đường tròn nên CAAB
Ta lại có : M=1v ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Xét vuông ABC có đường cao AM : AM2=MB.MC
23a. Vì B=D (góc nội tiếp cùng chắn AC) và M chung nên MBC MDA
MA.MB=MC.MD
23b. Vì C=B (góc nội tiếp cùng chắn AD) và M1=M2 (đđ) nên MAC MDB
MA.MB=MC.MD
24. Ta có : KA.KB=KM.KN
KA.KB=KM(2R-KM)
20.20=3(2R-3)
2R=
26. Ta có : ACM=BCM ( góc nội tiếp chắn trên hai cung bằng nhau ). Mà BCM=NMC (MN//BC) nên ACM=NMC SMC cânSM=SC
Tương tự : SN=SA
File đính kèm:
- Tiet 41.doc