I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta-létđể giải quyết những bài toán từ đơn giảng đến phức tạp.
Rèn luyện kỹ năng tính toán, phân tích, chứng minh, biến đổi tỉ lệ thức.
Qua những bài tập liên hệ thựa tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Chuẩn bị trước những hình vẽ 18, 19 SGK
HS : Phiếu học tập, học kỹ lý thuyết.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sĩ số :
Kiểm tra bài cũ :
Dựa vào số liệu ghi trong hình vẽ, có rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC? Tính DE, biiết BC=6,4?
A Cả lớp cùng thực hiện trên phiếu học tập
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 41: Luyện tập + Tiết 42: Tính chất đường phân giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23 Ngày dạy: . / . / ..
Tiết PP: 41 Ngày soạn: / / .
Bài dạy
§. LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta-létđể giải quyết những bài toán từ đơn giảng đến phức tạp.
Rèn luyện kỹ năng tính toán, phân tích, chứng minh, biến đổi tỉ lệ thức.
Qua những bài tập liên hệ thựa tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Chuẩn bị trước những hình vẽ 18, 19 SGK
HS : Phiếu học tập, học kỹ lý thuyết.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sĩ số :
Kiểm tra bài cũ :
Dựa vào số liệu ghi trong hình vẽ, có rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC? Tính DE, biiết BC=6,4?
A
Cả lớp cùng thực hiện trên phiếu học tập
2,5 3
D E
1,5 1,8
B C
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: Làm BT 10 SGK Mỗi nhóm làm trên một tờ giấy lớn.
GV cho mỗi nhóm lên bảng dán phiếu học tập của nhóm đã trình bày xong.
GV sửa sai cho mỗi nhóm và trình bài lại cho hoàn chỉnh.
GV Xem hình vẽ ở bảng phụ (hình 18 SGK) và các số liệu ghi trong hình. Trình bày cách thực hiện để đo khoảng cách giữa hai điểm A, B (chiều rộng của con sông mà không cần sang bờ bên kia?
HS làm theo nhóm:
Cho d // BC, AH là đường cao.
A
d
B’
C’
B
H
C
a/.Ta có:
mà
=>
b/. nếu AH’ = AH thì
SAB’C’ =
=
= 7,5 (cm3)
HS suy nghĩ trình bày trong vở của mình
1. Sửa bài tập 10
a/.Ta có:
mà
=>
b/. nếu AH’ = AH thì
SAB’C’ =
=
= 7,5 (cm3)
* Nhắm để có A, B, B’ thẳng hàng, đóng cọc ở một bờ sông.
* Từ B, B’ vẽ lần lượt BC, B’C’ vuông góc với AB’ sao cho A, C, C’ thẳng hàng.
* Đo BC = a, BB’ = h , B’C’ = a’.
* Theo hệ quả ta có:
Hoạt động 2 : Củng cố
Cho một đoạn thẳng có độ dài n, hãy dựng một đoạn thẳng có độ dài là x ssao cho:
a/. Vẽ góc xOy tuỳ ý, đặt điểm N trên tia Ox sao cho ON = n.
Trên tia Oy, đặt OA = 2, AB = 1 (đơn vị độ dài tuỳ chọn)
Nối BN, dựng At//BN cắt Ox tại M cần dựng.
x=OM=
B
y
A
O
M N
x
b/ Chứng minh:
Theo hệ quả của định lý Ta-lét ta có:
Vậy: OM= ON=n.
Hoạt động 3 : Bài tập về nhà
BT13: SGK
Xem hình 19 SGK, để sử dụng định lý Ta-lét hay hệ quả, ở đậ đã có yếu tố song song? A, K, C có thẳng hàng không? Sợi dây FC dùng để làm gì?
BT 11: SGK
Tương tự bài 10
Tuần: 23 Ngày dạy: . / . / ..
Tiết PP: 42 Ngày soạn: / / .
Bài dạy
§3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
CỦA TAM GIÁC````
`I. MỤC TIÊU:
Nắm vững nội dung định lý, để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Vẽ các bài tập ?2, ?3 trên bảng phụ.
HS : Học bài cũ chú ý đến mối liên hệ giữa hai đường pphân giác trong và ngoài của tam giác.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sĩ số :
Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về dựng hình tìm kiến thức mới
GV : HS làm bài tập ?1 (SGK)
HS : Làm bài tập ?1
Một số HS phát biểu kết quả tìm kiếm của mình :
“Trong bài toán đã thực hiện: Đường phân giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề”.
A
3
6
B
M
C
;
Suy ra:
Hoạt động 2 :Tìm hiểu chứng minh, tập phân tích và chứng minh
GV : Giới thiệu bài mới và yêu cầu HS tìm hiểu chứng minh định lí ở SGK, dùng hình vẽ có ở bảng, yêu cầu HS phân tích:
Vì sao cần vẽ thêm BE//AC?.
Sau khi vẽ thêm, bài toán trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào ?.
Có định lí hay tính chất nào liên quan đến nội dung này không ?.
Cuối cùng, có cách vẽ thêm khác ?.
GV : Yêu cầu vài HS đọc định lí ở SGK. Ghi bảng.
GV: Trường hợp tia phân giác ngoài của tam giác /.
GV: Vấn đề ngược lại ?.
GV: Ý nghĩa của mệnh đề đảo trên ?
GV hướng dẫn HS chứng minh xem như bài tập ở nhà.
HS: Đọc chứng minh ở SGK và trình bày các vấn đề mà GV yêu cầu.
HS: Ghi bài (xem phần định lí, GT & KL).
HS: Quan sát hình vẽ 22 SGK và trả lời:
Vẽ BE’ //AC có: DABE’cân tại B (Ê = E’AB)
Suy ra:
HS: Tam giác ABC, nếu điểm D nằm giữa B, C sao cho thì AD là phân giác trong của
HS; Chỉ cần thước thẳng để đo độ dài của 4 đoạn thẳng: AB, AC, BD, CD, sau đó tính toán, có thể kết luận AD có phải là phân giác của hay không mà không dùng thước đo góc.
Định lí: (SGK)
Trong một tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
GT
DABC, AD là tia phân giác của BAC (DỴBC)
KL
* Chú ý:
Định lý trên vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài tam giác.
A
M
B
C
(AB ¹ AC)
Hoạt động 3: Vân dụng lý thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể
Bài tập ?2 (SGK): Làm trên phiếu học tập GV thu và chấm một số bài, sửa bài làm hoàn chỉnh cho cả lớp xem.
Bài tập ?3 (SGK): Làm trên phiếu học tập. GV thu và chấm một số bài, sửa bài làm hoàn chỉnh cho cả lớp xem.
HS làm trên phiếu học tập bài ?2.:
HS; Làm trên phiếu học tập bài tập ?3:
Bài tập ?2:Do AD là phân giá cuả ABC:
*
* nếu y=5 thì x=55.7:15=
Bài ?3: Do DH là phân giác của nên:
suy ra x-3=(3.8,5):5
x = 5,1 + 3 = 8,1
Hoạt động 4 : Củng cố
Bài tập 17 (SGK), GV cho cả lớp hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn. Sau đó cho mỗi nhóm một đại diện lên bảng trình bày, các nhóm khác góp ý.
GV khái quát, trình bày lời giải hoàn chỉnh cho HS
Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn. Sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày.
HS: Ghi bài tập về nhà và nghe GV hướng dẫn.
A
D
E
B
M
C
Do tính chất phân giác:
mà:
BM=MC (gt) suy ra
,suy ra DE // BC (định lí Ta-lét đảo)
Hoạt động 5 : Bài tập về nhà
Bài tập 15: Tương tự bài tập ?2 và ?3 đã làm trên lớp.
Bài tập 16: Nếu hai tam giác có cùng chiều cao, tỉ số hai đáy so với tỉ số hai diện tích ? Hai phương pháp khác ?.
HS xem trước bài tập phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết luyện tập.
File đính kèm:
- hai tam giac dong dang.doc