Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

I - Mục tiêu:

* Kiến thức: - Nắm vững tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

 -Thành thạo việc dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác của nó.

* Kĩ năng: - Tìm được tỉ số lượng giác của những góc đặc biệt, góc phụ nhau

 - Vận dụng tìm một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó và ngược lại

 - Vận dụng dựng một góc khi biết TSLG của góc đó.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

* Trọng tâm: Nắm được mlh giữa các TSLG của hai góc phụ nhau.

 II- Phương tiện đồ dùng dạy học:

 * Giáo viên: MTĐT (hoặc bảng phụ). Êke, phấn màu, pp đàm thoại gợi mở. MTBT.

 *Học sinh: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc. Ôn TS đồng dạng của hai tam giác. MTBT, BTVN.

 III- Các bước lên lớp:

* ổn định tổ chức: (1 phút).

* Bài mới: (44 phút).

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Tiết 6 Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 2) I - Mục tiêu: * Kiến thức: - Nắm vững tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. -Thành thạo việc dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác của nó. * Kĩ năng: - Tìm được tỉ số lượng giác của những góc đặc biệt, góc phụ nhau - Vận dụng tìm một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó và ngược lại - Vận dụng dựng một góc khi biết TSLG của góc đó. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác. * Trọng tâm: Nắm được mlh giữa các TSLG của hai góc phụ nhau. II- Phương tiện đồ dùng dạy học: * Giáo viên: MTĐT (hoặc bảng phụ). Êke, phấn màu, pp đàm thoại gợi mở. MTBT. *Học sinh: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc. Ôn TS đồng dạng của hai tam giác. MTBT, BTVN. III- Các bước lên lớp: * ổn định tổ chức : (1 phút). * Bài mới : (44 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5’). HS1: Bài 10/ 76 –sgk HS2: Bài 11/ 76 –sgk (Chỉ tính TSLG của góc B) GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 2. Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau (27’). ?4 (y/c HS thựcn hiện ra bảng nhóm) - GV chữa bài 1 nhóm từ đó rút ra quan hệ của hai góc phụ nhau. - y/c HS đứng tại chỗ đọc KL. - y/c HS phát biểu nội dung định lí. - HS liên hệ phần sau của bài tập ở phần KTBC - y/c HS viết TSLG của những góc phụ nhau ở VD1. Từ đó đưa ra bảng TSLG của những góc đặc biệt. ĐVĐ: Nếu biết độ dài các cạnh, ta tính được TSLG của góc nhọn, ngược lại, nếu biếtêTSLG cuỉa góc nhọn, ta có tính được độ dài 1 cạnh của tam giác vuông không? Ta nghiên cứu VD sau: Cho hình vẽ. Tìm x, y? ? Độ dài x có quan hệ thế nào với góc đã biết. Từ đó biết sử dụng TSLG nào? Tương tự tìm y? y/c HS lên bảng tìm y. Lớp thực hiện ra nháp. - GV nhận xét. HS kiểm tra chéo nhau. Gv chốt lại cách làm. * Gv nêu chú ý SGK. Hoạt động 2. Củng cố . Luyện tập (17’) - Y/c HS viết lại TSLG của 1 góc nhọn. - Nêu lại giá trị TSLG của những góc đặc biệt: . - y/c HS viết lại TSLG của 2 góc phụ nhau. + Bài tập 12 (77) - y/c HS thực hiện vào vở BT - HS kiểm tra vở chéo nhau. Gv chữa bài trên bảng. * Tìm độ dài x, y trong các hình vẽ sau: * GV chốt lại cách làm Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà . (2’) - Học thuộc định nghĩa các TSLG. TSLG của 2 góc phụ nhau. - Xem lại các VD . - Làm các bài tập 13, 14, 15/ 77 sgk - Lớp thực hiện ra nháp theo cá nhân. - HS nhận xét cùng GV. ?4 HS vẽ hình vào vở, thực hiện ?4 ra bảng nhóm. - HS theo dõi và nêu KL: sin = cos; sin = cos; tan = cotg; cotg = tan - HS phát biểu lại nội dung định lí. - HS nhận ra: Vì tổng góc A và góc B là 90 độ nên sin A = cos B; sin B = cos A tan A = cotg B; cotg A = tanB. - Hs viết TSLG của góc - Hs viết TSLG của góc Từ đó HS lập bảng tỉ số lượng giác của góc đặc biệt: . - HS nghe GV ĐVĐ. - HS quan sát hình vẽ x - x là độ dài cạnh đối của góc - 1 HS lên bảng thực hiện ?2. Lớp làm ra nháp - HS làm vào vở BT: sin = cos cotg - HS chia 3 ngăn, mỗi ngăn thực hiện 1 phần vào vở. Kq: + ; y =5.cos + + - HS theo dõi bài chữa của GV và rút KN làm bài. - HS ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTiet 6( tiep).doc
Giáo án liên quan