I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Củng cố các đ/n tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2.Kỹ năng:
- Có kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
3.Thái độ:
-Cẩn thận,có tinh thần hợp tác,học hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Thước thẳng , com pa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
- HS : Thước kẻ, com pa, êke, thước đo độ, MTBT.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 7, 8: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết7: luyện tập
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Củng cố các đ/n tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2.Kỹ năng:
- Có kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
3.Thái độ:
-Cẩn thận,có tinh thần hợp tác,học hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Thước thẳng , com pa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
- HS : Thước kẻ, com pa, êke, thước đo độ, MTBT.
III. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học luyện tập
IV.Tổ chức giờ học
1.Khởi động
- Mục tiêu :
+ Tạo hứng thú học tập cho HS đối với bài học.
+ Ôn tập kiến thức cũ.
- Thời gian:5'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
- Cách tiến hành:
- GV: Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Chữa bài tập 28 SBT
- HS: Định lí (SGK)
Bài 28 SBT
Sin750 = cos150; cos530 = sin370
Sin47020’ = cos42040’
tg620 = cotg280; cotg82045’ = tg17015’
2.Các hoạt động
Hoạt động : Luyện tập
- Mục tiêu :
-Củng cố các đ/n tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Có kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan..
- Thời gian:35'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp dạy học theo nhóm
+ Phương pháp dạy học luyện tập
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc, bảng phụ.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm bài 13(b, c)
- GV: cosa là tỉ số giữa hai cạnh nào?
- GV: Ta vẽ được yếu tố nào trước?
- HS trả lời
- GV vẽ hình theo cách dựng HS nêu
- GV yêu cầu HS trình bày câu c
- HS trình bày câu c
- GV yêu cầu HS làm bài 14(a,b)
- HS làm bài 14(a,b)
- GV vẽ hình
- HS vẽ hình theo GV
- GV: Hãy nêu các tỉ số lượng giác của góc B?
- HS trả lời
- GV: Hãy biểu diễn sin2a + cos2a theo các tỉ số lượng giác?
- HS trả lời
- GV: Qua bài 14. Nếu biết được 1 tỉ số lượng giác ta có thể tìm được các tỉ số còn lại không?
- HS trả lời
- GV yêu cầu HS làm bài 15
- GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
- HS trả lời
- GV: Góc B và góc C có mối quan hệ như thế nào với nhau?
- HS trả lời
- GV: Biết cos B = 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C?
- GV: Dựa vào công thức nào tính được cos C?
- GV: Tính tgC, cotg C như thế nào?
- HS trả lời
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn làm bài 16
- GV: Với giả thiết bài toán cho để tìm x(BC) ta dựa vào tỉ số lượng giác nào?
- HS : sin600
- HS hoạt động nhóm
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo
- Các nhóm báo cáo và nhận xét chéo
Bài 13(SGK)
1
y
B
3
O
5
A
x
a
b) cosa = 0,6 =
Cách dựng:
Vẽ góc vuông xOy,
lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
-Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=3.
-Vẽ cung tròn ( A; 5) cắt Oy tại B
- Góc OAB = a là góc cần dựng.
Chứng minh:
1
y
M
3
O
4
N
x
a
Ta có: cosa = cosOAB = ==0,6
c)
Cách dựng:
Vẽ góc vuông xOy,
lấy một đoạn thẳng làm đơn vị
-Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM=3.
-Trên tia Ox lấy điểm N sao cho ON = 4, Góc MNO = a là góc cần dựng
Chứng minh :
Ta có : tga = tgMNO = = .
a
A
B
C
Bài 14 (SGK)
;
a) Ta có:
Vậy,
b) Ta có: sin2a + cos2a
=
Bài 15 (SGK)
Vì góc B và góc C là hai góc phụ nhau nên: sinC = cos B = 0,8
Ta có: sin2C + cos2C = 1
ị cos2C = 1 - sin2C ị cos2C = 1 - 0,82 ị cos2C = 0,36 ị cosC = 0,6
* tgC =
* cotgC =
A
x?
8
B
C
600
Bài 16:
sin600 =
ị x =
3.Tổng kết và HDVN(5')
- Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- BTVN: 13a,d, 17( SGK)
- Tiết sau mang bảng số với bốn chữ số thập phân và MTBT.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết8 : Bảng lượng giác (tiết1)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cos và cotg
( khi góc a tăng từ 00 đến 900 ( 00 < a< 900) thì sin và tang tăng còn cos và cotg giảm).
2.Kỹ năng:
-Biết sử dụng bảng số để tính tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoạc tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của góc đó.
3.Thái độ:
-Nghiêm túc,cẩn thận,có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng số với 4 chữ số thập phân( V.M.Brađixơ).
Bảng phụ ghi một số VD về cách tra bảng. MTBT.
Thước thẳng , com pa, ê ke, phấn màu
- HS: Bảng số với 4 chữ số thập phân. MTBT.
Thước thẳng , com pa, ê ke
III. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học theo nhóm
IV.Tổ chức giờ học
1.Khởi động
- Mục tiêu :
+ Tạo hứng thú học tập cho HS đối với bài học.
+ Ôn tập kiến thức cũ.
- Thời gian:5'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng , com pa, ê ke, phấn màu ,bảng số, bảng phụ.
- Cách tiến hành:
- GV: Phát biểu định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.Vẽ tam giác vuông ABC có: Â = 900 , = a, =b. Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc a và b.
A
C
a
b
- HS: B
GV: ở các tiết trước chúng ta đã biết nếu biết độ dài các cạnh của D ta sẽ tìm được các tỉ số lượng giác và nếu biết tỉ số lượng giác ta sẽ dựng được góc nhọn. Vậy, nếu biết độ dài các cạnh của tam giác chúng ta sẽ tìm số đo góc nhọn bằng cách nào?Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này.
2.Các hoạt động
Hoạt động1: Cấu tạo bảng lượng giác
- Mục tiêu :
+ HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
+ Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cos và cotg
( khi góc a tăng từ 00 đến 900 ( 00 < a< 900) thì sin và tang tăng còn cos và cotg giảm).
- Thời gian:15'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ,bảng số.
- Cách tiến hành:
- GV giới thiệu
- HS vừa nghe GV giới thiệu vừa mở bảng số để quan sát.
- GV: Tại sao bảng sin và cosin, tg và cotg được ghép cùng một bảng?
- HS đọc phần giới thiệu và quan sát bảng VIII.(tr52 đến tr54 cuốn b/số)
- HS đọc tiếp và quan sát bảng IX và X cuốn bảng số.
- GV: em có nhận xét gì khi góc a tăng từ 00 đến 900.?
- HS trả lời
1.Cấu tạo bảng lượng giác
- Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII,
IX, X ( từ trang 52 đến trang 58) trong cuốn “Bảng số với bốn chữ số thập phân”.
- Để lập bảng dựa trên tính chất : Nếu hai góc nhọn a và b phụ nhau ( a + b = 900) thì sina = cosb, cosa = sinb, tga = cotgb, cotga = tgb.
a, Bảng sin và côsin( bảng VIII)
b, Bảng tg và cotg ( bảng IX và X)
c, Nhận xét : Khi a tăng từ 00 đến 900 thì: sina , tga tăng còn cosa , cotga giảm.
Kết luận: Khi a tăng từ 00 đến 900 thì: sina , tga tăng còn cosa , cotga giảm.
Hoạt động 2: Cách dùng bảng (
- Mục tiêu :
+ Biết sử dụng bảng số để tính tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoạc tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của góc đó.
- Thời gian:20'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp dạy học theo nhóm
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ,bảng số.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc phần a
- HS đọc phần a ( SGK)
- GV: Để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thực hiện mấy bước? là các bước nào?
- HS trả lời
- GV: Muốn tìm giá trị sin của góc 460 12’ em tra bảng nào? Nêu cách tra?.
- HS trả lời
- GV đưa mẫu 1 lên bảng phụ
- HS quan sát
- GV:Tìm cosin ta tra ở bảng nào? Nêu cách tra?
- HS trả lời
- GV đưa mẫu 2 lên bảng phụ
- HS quan sát
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng phần hiệu chính : cos là bao nhiêu? phần hiệu chính tương ứng tại giao của hàng và cột ghi là bao nhiêu?
- HS trả lời
- GV: Vậy cosin là bao nhiêu?
- HS trả lời
- GV: Muốn tìm tg em tra ở bảng mấy? nêu cách tra?
- HS trả lời
- GV yêu cầu HS làm ?1.
- GV: Để tìm cotg47024’ ta tìm tỉ số nào?
- HS trả lời
- GV: Muốn tìm cotg em tra bảng nào? Vì sao? Nêu cách tra bảng?
- HS trả lời
- GV đưa mẫu 4 lên bảng phụ
- HS quan sát
- GV yêu cầu HS làm ?2
- HS làm ?2
- GV yêu cầu HS đọc phần chú ý
- HS đọc phần chú ý
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách bấm máy.
Tìm cos25013’
2
5
0’’’
1
3
0’’’
cos
màn hình hiện số 0,9047 nghĩa là
cos25013’ ằ 0,9047.
- HS quan sát
- GV yêu cầu HS làm thêm 1 số VD khác.
- HS làm thêm 1 số VD khác
- GV nêu VD2 yêu cầu HS thực hiện.
- GV: ta đã chứng minh
tga .cotga =1 ị cotga =
Vởy cotg560 =
- GV hướng dẫn HS cách nhấn các phím
Cách tìm cotg560 ta ấn các phím
6
5
0’’’
2
5
0’’’
tan
SHIF
- HS quan sát
2. Cách dùng bảng
a, Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.
1, Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tg( cột 13 đối với cosin và cotg).
2, Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tg
( hàng cuối đối với cosin và cotg).
3, Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.
VD1: Tìm sin 460 12’
sin 460 12’ằ 0,7218.
Sin
A
12’
460
7218
VD2: Tìm cosin
8368
330
3
12’
A
1’
2’
3’
Cosin
cosin ằ 0,8365.
VD3: Tìm tg
tg ằ 1,2938
Tang
A
0’
18’
500
510
520
530
540
1,1918
2938
?1. Sử dụng bảng , tìm cotg
cotgằ 1,9195.
VD4. Tìm cotg
cotg ằ 6,665.
?2. Tìm tg
tg ằ 7,316.
* Chú ý: (SGK)
* Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng máy tính bỏ túi.
VD1: Tìm cos25013’
cos25013’ ằ 0,9047.
VD2: Tìm cotg560 25’
Vậy cotg560 ằ 0,6640
Kết luận: Cách dùng bảng
1, Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tg( cột 13 đối với cosin và cotg).
2, Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tg
( hàng cuối đối với cosin và cotg).
3, Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.
3.Tổng kết và HDVN(5')
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn làm bài 18 (SGK)
- HS hoạt động nhóm làm bài 18 (SGK)
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo
- Các nhóm báo cáo và nhận xét chéo
- HDVN:
- Làm bài tập : 39. 41(SBT)
- Tự lấy VD rồi dùng bảng số hoặc MTBT tính tỉ số lượng giác của góc đó.
Bài 18
sin40012’ ằ 0,6455
cos52054’ ằ 0,6032
tg63036’ ằ 2,0145
cotg25018’ ằ 2,1155
Kết luận:
+ Khi a tăng từ 00 đến 900 thì: sina , tga tăng còn cosa , cotga giảm.
+ Cách dùng bảng
1, Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tg( cột 13 đối với cosin và cotg).
2, Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tg
( hàng cuối đối với cosin và cotg).
3, Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.
File đính kèm:
- 7_8.doc