Giáo án môn Hình học khối 9 - Tuần 4 - Tiết 7: Luyện tập

I)Mục tiêu :

-Rèn cho hs kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó .Sử dụng đn về các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để ch/m một số công thức lượng giác đơn giản

-Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan

II) Chuẩn bị :

*GV: Thước thẳng , eke; com pa ; thước đo độ ; phấn màu bảng phụ

*HS:Thước thẳng , eke; compa ; thước đo độ ; bảng nhóm ;

III)Các hoạt động dạy học :

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tuần 4 - Tiết 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Tiết 7 LUYỆN TẬP Ng.soạn Ng.giảng I)Mục tiêu : -Rèn cho hs kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó .Sử dụng đn về các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để ch/m một số công thức lượng giác đơn giản -Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan II) Chuẩn bị : *GV: Thước thẳng , eke; com pa ; thước đo độ ; phấn màu bảng phụ *HS:Thước thẳng , eke; compa ; thước đo độ ; bảng nhóm ; III)Các hoạt động dạy học : *Hoạt động của thầy *Hoạt động của trò *Ghi bảng *Hđ1: Kiểm tra bài cũ *Phát biểu ĐLvề tỉ số lượng giác của 2góc phụ nhau Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450;Sin550; cos700; tg750 ; cotg 600; GV: nhận xét cho điểm Hai hs lần lượt lên bảng kiểm tra *Hđ2 : Luyện tập : Cho hs làm bài tập 13a, SGK Yêu cầu HS nêu cách dựng ( câu a) Và lên bảng dựng Cho hs làm bài tập 13b/ SGK Viết 0,6 dưới dạng phân số Yêu cầu HS nêu cách dựng Dựng góc sao cho cos= Và nêu cách dựng *Cho hs làm bài 14/sgk Yêu cầu hs hoạt động nhóm cho nữa lớp ch/m tg= *tg.cotg=1; *sin2+cos2=1 GV: kiểm tra bài làm của các nhóm Nhận xét trình bày của hai nhóm trên bảng Cho hs làm bài 15 SGK ( Viết đề bài trên bảng phụ) Góc B và góc C phụ nhau . Biết cosB=0,8 tỉ số lượng giác của góc C Biết sinC=0,8 ; dựa vào công thức nào ở bài 14 để tính cosC ? Biết sinC , cos C . Tính tgC và CotgC GV :Đưa đề bài và hình vẽ bài16 SGK lên bảng phụ Xét tỉ số lượng giác nào của góc 600 để tính được x ? Gv: tóm tắt ghi bảng GV :Cho hs làm bài 17 SGK (vẽ hình trên bảng phụ) -Dựa vào gt cho trên hình vẽ để tính x? (Dùng tg450 để tính AH) - 1 hs lên bảng nêu cách dựng y Cả lớp dựng hình vào vở 2 3 M O x N HS làm câu b 0,6== HS nêu cách dựng HS tự làm vào vở HS làm bài 14/ SGK hoạt động nhóm Đại diện các nhóm lên bảng ch/m Hs nhận xét góp ý hs làm bài 15/sgk sinC=cosB=0,8 Dựa vào công thức sin2C+cos2C=1 HS lên bảng tính cosC HS lên bảng tính tgC; cotgC Bài 16/sgk HS lên bảng làm sin 600=x=8.sin600= HS thảo luận tìm cách tìm x rồi phát biểu Bài 17SGK 1 Hs lên bảng giải rABH vuông ở H có góc B=450 rABH vuông cân HA=HB=20 *Bài 13 SGK a/Dựng góc nhọn biêt sin= *Cách dựng: -Vẽ góc vuông xOy,lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị -M tia Oy:OM=2 -vẽ cung tròn(M,3) cắt Ox tại N gọi góc ONM =:là góc cần dựng Ta có sin== C b)cos=0,6 B *Bài 14/SGK A * tg= * tg= * * tg.cotg=.=1 * sin2+cos2=()2+()2 = *Bài15 SGK Vì góc B và góc C phụ nhau Nên sinC=cosB=0,8 *Ta có sin2C+cos2C=1 cos2C=1-sin2C=1-0,8=0,36 cosC=0,6 *tgC=cotgC= 600 8 600 *Bài 16 SGK Tính x A x Ta có sin 600=x=8.sin600= *Bài 17SGK x B C H 450 21 20 rABH vuông ở H ; góc B=450 Có AH=BH . tg450=20.1 HA=20 * Xét rABH vuông ở H.Có AC2=AH2+HC2=202+212=841 AC==29 *Hđ5 :Hướng dẫn về nhà : -Ôn lại lí thuyết : Công thức tỉ số lượng giác - quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau -Bài tập 28; 29; 30; 31; 36;/93;94.Tiết sau đem bảng số và máy tính casofx 500MS Rút kinh nghiệm TUẦN 4 Tiết 8 BẢNG LƯỢNG GIÁC Ngày soạn Ngày giảng A)Mục tiêu : HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Thấy được tính đồng biến của sin và tg , Tính nghịch biến của cosin và cotg (khi góc tăng từ 0đến 900 (0<<900) thì sin và tg tăng còn cosin và cotg giảm) Có kĩ năng tra bảng hoác dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan B) Chuẩn bị : GV: Thước thẳng , eke; com pa ; thước đo độ ; phấn màu bảng phụ HS:Thước thẳng , eke; compa ; thước đo độ ; bảng nhóm ; C)Các hoạt động dạy học : *Hoạt động của thầy *Hoạt động của trò *Ghi bảng *Hđ1: Kiểm tra bài cũ HS 1* 1)Cho ABC vuông tại A trong đó AB=6 cm; gócB= . Biết tg=.Tính cạnh AC; BC (AC=2,5 cm ; BC=6,5 cm ) HS 2 *Cho ABC vuông tại A trong đó AB=6 cm; AC = 8cm . Tính tỉ số lượng giác góc B Suy ra các tỉ số lượng giác của góc C GV: nhận xét và cho điểm Hs 1 lên bảng giải câu 1 Hs 2 lên bảng giải câu 2 HS 2 *A 8 B 6 C *Hđ2 : Cấu tạo bảng lượng giác Cho HS quan sát bảng sin, cosin; tg và cotg ?: Tại sao sin và cosin ; ; tg và cotg ghép cùng 1 bảng GV: giới thiệu bảng VIII: sin và cosin GV: giới thiệu bảng IX: tg và cotg Quan sát bảng trên em có nhận xét gì khi góc tăng từ 0đến 900 Ghi phần nhận xét trên bảng Nhận xét này là cơ sỡ cho phần hiệu chính Hs quan sát sách bảng số Vì 2 góc và phụ nhau thì sin=cos tg=cotg HS đọc sgk phần giới thiệu bảng VIII HS đọc sgk phần giới thiệu bảng X Hs nêu nhận xét I)Cấu tạo bảng lượng giác : sgk Nhận xét : khi góc tăng từ 0 đến 900 thì sin và tg tăng còn cosin và cotg giảm HĐ3 Cách tìm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước Cho hs đọc sgk Hướng dẫn hs cách tra bảng sgk Dùng máy tính Casiofx220 hoặc 500A Hướng dẫn cách bấm máy tính và ghi bảng Yêu cầu 1 hs lên bảng viết quy trình ấn phím GV: tìm tg của góc ta cũng làm như 2 ví dụ trên Tìm cotg 56025' ta làm như thế nào ? (trên máy không có phím cotg) Ta có thể tính nhờ công thức tg.cotg=1 .cotg= Hướng dẫn qui trình ấn phím và ghi bảng Yêu cầu HS xem thêm ở trang 82/sgk phần đọc thêm Hs đọc sgk Dùng bảng số để tra Hs bấm máy theo qui trình rồi đọc kết quả 1hs lên bảng viết qui trình ấn phím Hs bấm máy theo qui trình rồi đọc kết quả 1hs lên bảng viết qui trình ấn phím II)Cách tìm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước : sgk Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước bằng bảng số: sgk Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước bằng máy tính bỏ túi sgk Ví dụ : Tìm sin25013' Kết quả 0,4261 HĐ4 : Củng cố Yêu cầu hs dùng bảng số ( nếu có ) hoặc dùng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của các góc nhọn sau 1)Sin70013'; Cos25032' tg43010' ; Cotg32015' 2)So sánh sin200và sin700 cotg20 và cotg370 Hs dùng bảng số hoác máy tính để tính ra kết quả HS đọc kết quả cả lớp nhận xét HĐ5 : Hướng dẫn về nhà :Ôn lại lí thuyết : Công thức tỉ số lượng giác – quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ; cách sử dụng máy tính ; cách dùng bảng số Bài tập 39; 41; /sgk Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doc2008 T4hinh9.doc