I. Mục tiêu:
- HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
- HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến.
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:: Bảng phụ, bảng phụ của nhóm. Bài tập in sẵn
+ Phương pháp: Vấn đá, gợi mở, giải quyết vấn đề
+ HS: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 8 - Trường THCS xã Hiệp Tùng - Tuần 1 - Tiết 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết : 01
CHƯƠNG I
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
- HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
- HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến.
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:: Bảng phụ, bảng phụ của nhóm. Bài tập in sẵn
+ Phương pháp: Vấn đá, gợi mở, giải quyết vấn đề
+ HS: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục
2. Kiểm tra: ( 5’)
Giáo viên
Học sinh
1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?
2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.
1/ A.(B + C) = A.B +A.C
2/ an.am = an + m
3. Bài mới: ((27’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành qui tắc. (10’)
- GV: Mỗi em viết 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
- HS: Làm tính
- GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào?
GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng
1) Qui tắc
?1
3x(5x2 - 2x + 4)
= 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x.
= 15x3 - 6x2 + 24x
* Qui tắc: (SGK)
Tổng quát: A, B, C là các đơn thức
A(B C) = AB AC
Hoạt động 2 : Áp dông qui t¾c. (17’)
Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
(3x3y - x2 + xy). 6xy3
Gọi học sinh lên bảng trình bày.
?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang.
HS lµm viÖc theo nhãm (3’)
GV: Cho HS báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV: Chốt lại kết quả đúng
2/ ¸p dông :
VÝ dô: Lµm tÝnh nh©n
(- 2x3) ( x2 + 5x - )
=(2x3). (x2)+(2x3).5x+(2x3).(- )
= - 2x5 - 10x4 + x3
?2: Lµm tÝnh nh©n
(3x3y - x2 + xy). 6xy3 =3x3y.6xy3+(- x2).6xy3+ xy. 6xy3= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
?3
S = . 2y
= 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 th× S = 58 m2
4. Củng cố:( 10’)
- GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập
* Tìm x:
x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
- HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm.
- HS so sánh kết quả
- GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc).
- HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14.
* BT nâng cao: (GV phát đề cho HS)
* Tìm x:
x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15
3x = 15
x = 5
Đơn giản biểu thức
3xn - 2( xn+2 -yn+2) +yn+2 (3xn - 2- yn-2
Kết quả nào sau đây là kết quả đúng?
A. 3x2n yn B. 3x2n - y2n
C. 3x2n + y2n D. – 3x2n - y2n
5. Hướng dẫn về nhà.( 2’)
+ Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK)
+ Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT)
+ Chuẩn bị bài tiếp theo “ Nhân đa thức với đa thức”
IV/ Rút kinh nghiệm :
Tuần: 01
Tiết : 02
§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.
- Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều
- HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp ).
- Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc.
Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề
HS: Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức.
III- Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
2. Kiểm tra: (7’)
Giáo viên
Học sinh
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5.
(4x3 - 5xy + 2x) (- )
- HS2: Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)
HS1: -2x3 + xy – x
HS 2: xn - yn
3. Bài mới: (31’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc (16')
GV: cho HS làm ví dụ
Làm phép nhân
(x - 3) (5x2 - 3x + 2)
- GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào?
- GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.
Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2)
- HS so sánh với kết quả của mình
GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức?
- HS: Phát biểu qui tắc
GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk)
1. Qui tắc
Ví dụ:
(x - 3) (5x2 - 3x + 2) =
x(5x2 -3x+2)+(-3)(5x2-3x+2)
=x.5x2-3x.x+2.x+(-3).5x2+(-3).
(-3x) + (-3) 2
= 5x3 - 3x2 +2x 15x2 + 9x - 6
= 5x3 - 18x2 + 11x - 6
Qui tắc: (SGK)
GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức
GV: Cho HS làm bài tập
GV: cho HS nhắc lại qui tắc.
HS nhắc lại quy tắc
* Nhân xét: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức
?1 Nhân đa thức (xy -1) với x3 - 2x - 6
Giải: (xy -1) ( x3 - 2x - 6)
=xy(x3-2x - 6)(-1)(x3 -2x - 6)
=xy. x3 + xy(- 2x) + xy(-6)+(-1) x3+(-1)(-2x)+(-1) (-6)
=x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6
Làm tính nhân: (x + 3) (x2 + 3x - 5)
GV: Hãy nhận xét 2 đa thức?
GV: Rút ra phương pháp nhân:
+ Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần.
+ Đa thức này viết dưới đa thức kia
+ Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng.
+ Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột
+ Cộng theo từng cột.
Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân.
x2 + 3x - 5
+ x + 3
3x2 + 9x - 15
x3 + 3x2 - 15x
x3 + 6x2 - 6x - 15
Hoạt động 2: Áp dụng vào giải bài tập (15')
Làm tính nhân
a) (xy - 1)(xy +5)
(x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân
(x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5)
- HS tiến hành nhân theo hướng dẫn của GV
Làm việc theo nhóm.?3
GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất
HS lên bảng thực hiện
2)Áp dụng:
?2 Làm tính nhân
- HS trả lời tại chỗ
( Nhân kết quả với -1)
a) (xy - 1)(xy +5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
(x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
=5 x3-10x2+5x-5-x4+2x2 -x2+ x
= - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x - 5
?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho
C1: S=(2x +y) (2x -y) = 4x2 - y2
Với x = 2,5 ;y = 1 ta tính được :
S=4.(2,5)2 - 12 = 25-1= 24 (m2)
C2: S =(2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) =(5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2)
4. Củng cố: (4’)
- GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát?
- GV: Với A, B, C, D là các đa thức : (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD
5. Hướng dẫn về nhà. (2’)
- HS: Làm các bài tập 8,9 / trang 8 (sgk). bài tập 8,9,10 / trang (sbt)
HD: BT9: Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính.
IV/ Rút kinh nghiệm :
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013
P. HT
Phan ThÞ Thu Lan
File đính kèm:
- TUẦN 1.doc