A./ Mục tiêu:
-Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng thông qua hình vẽ, từ đó thiết lập các hệ thức cơ bản sau: b2 = ab; c2 =ac; h2 =bc thông qua sự hướng dẫn của GV.
-Biết và có kỉ năng dụng các hệ thức đó vào làm một số bài tập cơ bản trong SGK.
-Nghiêm túc, can thận trong vẽ hình và trình bày bài chứng minh hay tính toán hình học.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
-Ổn định, điểm danh, giới thiệu chương và bài, nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Nhận dạng tam giác vuông đồng dạng.
52 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiét 1 đến tiết 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TuÇn 1 Tiết 1.
Soạn ngày: 19/ 8 / 2010 Bài 1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiết 1)
A./ Mục tiêu:
-Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng thông qua hình vẽ, từ đó thiết lập các hệ thức cơ bản sau: b2 = ab; c2 =ac’; h2 =b’c’ thông qua sự hướng dẫn của GV.
-Biết và có kỉ năng dụng các hệ thức đó vào làm một số bài tập cơ bản trong SGK.
-Nghiêm túc, can thận trong vẽ hình và trình bày bài chứng minh hay tính toán hình học.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
-Ổn định, điểm danh, giới thiệu chương và bài, nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Nhận dạng tam giác vuông đồng dạng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Xây dựng định lí 1.
-Cho Hình vẽ trong bảng phụ, HS quan sát và nhận dạng các cặp tam giác đồng dạng.
-Từ cặp tam giác đầu cho ta tỉ lệ thức nào?
-Từ 2 tỉ số đầu cho ta đẳng thức nào? Thay bởi các độ dài trên hình cho ta hệ thức nào?
-Cho HS tìm ra cặp tam giác đồng dạng để suy ra hệ thức còn lại b2 =a.b’và giới thiệu định lí.
-Nếu cộng vế theo vế của hai đẳng thức trên suy ra hệ thức nào?
--Cũng cố định lí 1: Cho HS làm bài tập 1.
ABC HBA (1)
ABC HAC (2)
HBA HAC (3)
-Từ cặp (1) ta có tỉ lệ thức:
AB2 = BC.HB
c2 = a.c’
-HS suy nghĩ làm và đọc định lí 1 SGK.
-=> b2 + c2 = a.b’+a.c’= a(b’ +c’)
= a.a
=a2 (hệ thức Pitago)
-HS suy nghĩ làm, tìm được các gía trị là x = 3,6; y=6,4.
a
I./ Hệ thừc giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
Định lí 1: SGK/65.
* b2 = a.b’
* c2 = a.c’
Hoạt động 2: Xây dựng định lí 2.
-Từ cặp tam giác đồng dạng (3) cho ta tỉ lệ thức nào?
-Từ hai tỉ số đầu => dẳng thức nào? Thay các giá trị trên hình vẽ cho ta hệ thức nào?
-GV giới thiệu định lí 2, cho HS đọc vài lần.
-Cho HS tự nghiên cứu ví dụ 2, nêu thắc mắc cho GV nếu có. GV có thể nhấn mạnh cho HS những vấn đề cơ bản trong ví dụ nhằm giúp HS nắm chắc định lí.
-Củng cố định lí 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. AH là đường cao, AB=12, BC=20. Tính BH và AH?
AH2 = HB.HC
h2 =b.c
-HS theo dõi và đọc định lí SGK.
-HS xem ví dụ 2 SGK, có vấn đề chưa hiểu thì trao đổi với GV.
-Ghi nhớ những vấn đề Gv rút ra, tránh mắc sai lầm.
-Vẽ hình vào vở, tìm cách làm.
Ta có HB=AB2/BC =144/20=7,2
CH = 20 -7,2 =12,8
Vậy AH2 = 12,8.7,2 = 9,62
=>AH=9,6.
II./ Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
Định lí 2: SGK/65.
h2 = b’.c’
A
Hoạt động 3: Cũng cố dặn dò.
-Cho HS làm bài tập 2 tại lớp.
-Goi hai HS lên bảng làm tìm x và tìm y.
-Về nhà làm bài tập 3; 4/69.
-HS làm vào vở.
-Hai HS lên bảng làm.
D./ Rút kinh nghiệm:
Tiết 2.
Soạn ngày: 18/ 8/ 2010 Bài 1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiết 2)
A./ Mục tiêu:
-Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng thông qua hình vẽ, từ đó thiết lập các hệ thức cơ bản sau: ah = bc ; 1/h2 = 1/b2 +1/c2 thông qua sự hướng dẫn của GV.
-Biết và có kỉ năng dụng các hệ thức đó vào làm một số bài tập cơ bản trong SGK.
-Nghiêm túc, can thận trong vẽ hình và trình bày bài chứng minh hay tính toán hình học.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Phát biểu định lí 1 và định lí 2? Viết hệ thức?
-Cho tam giác ABC vuông tai A, AH là đường cao. BH=6; CH =8. Tính AH, AB và AC
-Hai HS lên bảng làm và trả lời.
-Kết quả:
AH=6,928.
AB=9,165
AC=10,583
Hoạt động 2: Xây dựng định lí 3.
-Tiết trước ta đã xét từ ba cặp tam giác đồng dạng sau:
ABC HBA (1)
ABC HAC (2)
HBA HAC (3) và các hệ thức : (*) ; (**) để suy ra ba hệ thức b2=a.b’; c2=a.c’ và h2=b’.c’. Từ hai tỉ số sau của hệ thức (*) ta có hệ thức nào?
-GV giới thiệu định lí 3, cho HS đọc định lí vài lần.
=>hệ thức BC.AH = AB.AC
hay a.h = b.c
-HS theo dõi và đọc định lí SGK/66.
Định lí 3:
** a.h = b.c
Hoạt động 3: Xây dựng định lí 4.
-Từ a.h = b.c => a2.h2 = b2.c2
=> (b2 +c2)h2 = b2c2
=>1/b2 + 1/c2 = 1/h2 . nay chính là nội dung mà định lí 4 nêu ra, các theo doi và đọc lớn định lí 4.
-Cho HS nghiên cứu ví dụ 3/tr.67.
-Cũng cố định lí 4 bằng cách cho HS làm bài tập 3/tr69.
-HS theo dõi và đọc định lí 4 vài lần.
-Nghiên cứu ví dụ 3
-Vẽ hình và làm bài tập 3.
Kết quả:
y=8,6 ; x = 4,1.
Định lí 4.
** 1/h2 = 1/b2 + 1/c2
Hoạt động 4. Cũng cố –dặn dò.
-Hướng dẫn HS làm bài tập 4 tại lớp và bài tập 8 về nhà.
-Bài tập về nhà : bài 8.
Nghe và ghi bài tập về nhà.
D./ Rút kinh nghiệm:
TuÇn 2 Tiết 3.
Soạn ngày: 3/9/2010 LUYỆN TẬP.
A./ Mục tiêu:
-Biết vẽ hình, đặt tên cho hình và vận dụng bốn định vào giải các bài tập 5; 6; 8; 9.
-Rèn kỉ năng trình bày bài giải hình học, thứ tự trình bày các bước thực hiện, lựa chọn công thức thích hợp để làm bài tập.
-Cẩn thận trong vẽ hình, trình bày lời giải, tính toán các giá trị gần đúng.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Phát biểu 4 định lí đã học? Viết hệ thức tương ứng?
-Gv nhận xét và cho điểm.
-Hs lên bảng trả lời, HS khác nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2: Bài tập 5.
-Cho Hs đọc đề bài , vẽ hình, và tìm cách làm.
-GV gợi ý HD sử dụng những công thức phù hợp để bài làm trở nên đơn giản hơn.
-Hs làm vào vở, cho 1 HS lên tính AH, HS thứ 2 tính BH và HS thứ 3 tính CH.
Kết quả:
AH=2,4
BH=1,8
CH=3.2
Bài 5:
Hoạt động 3. Bài 6.
-HS đọc đề, vẽ hình và trình bày bài giải.
-Cho Một HS lên bảng làm để lấy điểm miệng.
-Gv chốt lại một số vấn đề cơ bản về các hệ thức trong tam giác vuông.
-HS lên bảng làm.
Ta có AH2 = BH.CH =1.2=2
AH =1,414
Lại có AB2 = BH.BC = 1.3 =3
=>AB=1,732
Tương tự ta có AC2 = CH.BC =6
=>AC = 2,449
Bài 6.
Bài làm:
* Ta có AH2 = BH.CH =1.2=2
AH =1,414
* Lại có AB2 = BH.BC = 1.3 =3
=>AB=1,732
* Tương tự ta có AC2 = CH.BC =6
=>AC = 2,449
Hoạt động 4: Bài 8.
-Cho HS tại chổ làm các bài tập trong các hình của bài 8.
-Cho HS 1 lên bảng làm bài 8a).
-Cho lớp nhận xét bài làm, yêu cầu làm rõ ràng và gọn thì cho điểm cao.
-Cho HS 2 lên làm bài 8b).
-Hs nhận xét bài làm, Gv cho điểm nếu đúng và đầy đủ.
-Cho HS 3 lên làm bài tập 8c)
-Cho HS dưới lớp nhận xét và cho điểm.
- Hs làm vào vở và lên bảng làm.
Kết quả: x=6.
-HS lên bảng làm
-Cả lớp nhận xét bài làm.
-HS lên bảng làm.
Ta có x=122/16 =9
Và y2 =122 + x2 =144+81=225
=>y = 15
Bài 8:
Hình a)
Ta có x2 = 4.9 = 36
=> x = 6
Hình b)
Ta có ABC tam giác vuông cân, đường cao là trung tuyến.
=> x=2
=> y2 = 2.4 = 8 => y = 2,83
Hình c)
Hoạt động 5: Củng cố-dặn dò.
-Hướng dẫn HS làm bài tập 9.
-Bài tập về nhà là hoàn thành bài 9.
-HS ghi nhớ những hướng dẫn của HS.
D./ Rút kinh nghiệm:
Tiết 4.
Soạn ngày: 3/09/2010 LUYỆN TẬP
A./ Mục tiêu:
-Biết vẽ hình, đặt tên cho hình và vận dụng bốn định vào giải các bài tập 5; 6; 8; 9.
-Rèn kỉ năng trình bày bài giải hình học, thứ tự trình bày các bước thực hiện, lựa chọn công thức thích hợp để làm bài tập.
-Cẩn thận trong vẽ hình, trình bày lời giải, tính toán các giá trị gần đúng.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Nhắc lại định lí các định lí đã học ? Viết các hệ thức của các định lí?
-Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao; biết AB = 6 và BH = 5. Tính BC, CH, AC, AH?
-GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm.
-Một HS lên bảng trả lời và viết các hệ thức tương ứng.
-Một HS khác lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
-HS dưới lớp cùng làm, sau đó một HS lên bảng trình bày bài làm,
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Bài làm:
Ta có AB2 = BH.CB
à BC = AB2/BH=36/5 =7,2
Lại có CH = BC –BH
=7,2-5 = 2,2
AH2 = BH.CH = 5.2,2 = 11
à AH =
AC =
Hoạt động 2: Bài tập 7.
-Cho HS đọc đề bài và vẽ lại hình lên bảng.
-GV gợi ý HS cách làm:
Đặt tên cho các điểm cần thiết và nối các đoạn thẳng còn lại, vận dụng định lí đả về đường trung tuyến của tam giác vuông.
- Gv chốt lại ý nghĩa của bốn định lí.
-HS đọc đề bài và vẽ lại hình.
-Nghe và tìm PP làm .
-Xây dựng bài làm theo sự hướng dẫn của GV.
** Ta có
AO = OB = OC = BC/2 suy ra ABC là tam giác vuông tại A.
Lại có AH là đường cao nê ta có x2 = AH2 = BH.CH = a.b, Vậy cách dựng độ dài x là trung bình nhân của hai đoạn a và b là chính xác.
** Cách làm của hình 9 tương tự nhưng chỉ vận dụng định 1; b2=a.b’ hoặc c2 = a.c’ .
Bài 7:
Hình 8.)
Hình 9.)
Hoạt động 3: Bài 9:
-Cho HS đọc đề bài, lên bảng vẽ hình và vẽ hình vào vở.
-Cho HS suy nghĩ tìm cách chứng minh câu a)
-GV gợi ý:
*Xét hai tam giác AID và tam giác CLD, có thể chứng minh hai tam giác đó bằng nhau không? Cho HS lên b¶ng chøng minh.
-GV hướng dẫn HS làm câu b)
-HS đọc đề
-Một HS lên bảng vẽ hình.
-Một HS lên bảng ghi giả thiết kết luận.
-HS suy nghĩ để trình bày cách chứng minh.
a) Ta có
b) Do DI =DL và tam giác DKL là tam giác vuông tại D, DC là đường cao nên ta có:
mà DC cố định à điều phài chứng minh.
Bài 9:
GT: ABCD là hình vuông
DIxCB tại K
Góc IDL = 90o, DLxBC tại L
KL: a) Tam giác DIL vuông can.
b) 1/DI2 + 1/DK2 không thay đổi khi di chuyên trê AB
a) Ta có
b) Do DI =DL và tam giác DKL là tam giác vuông tại D, DC là đường cao nên ta có:
mà DC cố định à điều phài chứng minh.
Hoạt động 4: Cũng cố và dặn dò.
-Học kỉ lí thuyết, ghi nhớ công thức.
-Đọc và nghiên cứu trước bài mới.
-HS ghi nhớ .
D. Rút kinh nghiệm:
TuÇn 3 Tiết 5.
Soạn ngày: 9/09/2010 Bài 1. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiết 1)
A./ Mục tiêu:
-Nắm vững các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giáccủa một góc nhọn. Tính được tỉ số lượng giác của ba góc nhọn đặc biệt là 300; 450; và 600. Nắm được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Biết dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của nó và biết vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải các bài tập cơ bản.
-Rèn kỉ năng ghi nhớ, áp dụng và tính toán chính xác, trình bày rõ ràng và mạch laic, đơn giản và đầy đủ.
-Cẩn thận trong tính toán, vẽ hình và trình bày lời giải.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
-Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về hệ thức lượng trong tam giác vuông? Viết hệ thức tương ứng?
-Phát biểu định lí 3 và định lí 4 về hệ thức lượng trong tam giác vuông? Viết hệ thức tương ứng?
-Nhận xét và cho điểm.
-HS xung phong lên bảng trả lời.
-Một HS khác lên bảng trả lời.
Hoạt động2.Xây dựng định nghĩa.
-Cho HS thảo luận theo nhóm làm ?1 trong 3 à 5 phút.
-Cho từng nhóm bào cáo kết quả.
-GV chốt lại vấn đề: Nếu góc thì AC/AB luôn bằng 1, tương tự như vậy đối với thì tỉ số đó luôn bằng . GV giới thiệu thêm về các tỉ số khác của một góc nhọn bất kì thì tỉ số này luôn cố định.
-Gv giới thiệu định nghĩa SGK, cho HS đọc định nghĩa vài lần.
-GV cho HS ghi tóm tắt định nghĩa, cách đọc các tỉ số lượng giác.
-HS theo nhóm thảo luận và trình bày cách làm.
-Nghe và suy luận thêm.
-Đọc đĩnh nghĩa SGK.
1./ Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn.
a.) Mở đầu:
b.) Định nghĩa:(SGK/72)
-Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất? Từ đó có nhận xét gì về tỉ số của sin và cosin?
-Cho HS tại chổ làm ?2:
-khi xét góc C thì cạnh nào là cạnh đối? Cạnh nào là cạnh kề?
-Cho một HS lên bảng ghi các tỉ số lượng giác của góc C.
-Cạnh huyền là cạnh lớn nhất. Do đó sin<1 và cos<1
-HS làm tại lớp 2 phút.
-Một HS lên bảng ghi.
sin=; cos=
tg = ; cotg=
Hoạt động 3: Vận dụng.
-Cho HS nghiên cứu Ví dụ 1/ tr 73.
-Trong ví dụ 4 có điều gì đặc biệt?
-Cho HS nghiên cứu ví dụ 2.
-GV chốt lại vấn đề SGK nêu trong trang 73.
-Cho HS làm bài tập 10.
-Cho HS làm bài 11/ tr.76.
-Bài tập về nhà : Làm bài 14 và bài 15/trg 77
-HS tự nghiên cứu ví dụ và trả lời câu hỏi của giáo viên: trong ví dụ 1 có sin 450 = cos 450 và tg450 = cotg 450
-HS vẽ hình và trình bày bài làm.
Sin 340 = AB/BC
Cos340 = AC/BC
Tg 340 = AB/AC
Cotg 340 = AC/AB
-Lên bảng vẽ hình, thực hiện cách tính tỉ số lượng giác.
-HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Ví dụ 1: SGK/ 73.
Bài 10:
D./ Rút kinh nghiệm:
Tiết 6.
Soạn ngày: 9/09/2010 Bài 1. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiết 2 )
A./ Mục tiêu:
-Nắm vững các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giáccủa một góc nhọn. Tính được tỉ số lượng giác của ba góc nhọn đặc biệt là 300; 450; và 600. Nắm được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Biết dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của nó và biết vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải các bài tập cơ bản.
-Rèn kỉ năng ghi nhớ, áp dụng và tính toán chính xác, trình bày rõ ràng và mạch laic, đơn giản và đầy đủ.
-Cẩn thận trong tính toán, vẽ hình và trình bày lời giải.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
-Vẽ tam giác ABC vuông tại A, viết tỉ số lưỡng giác của góc C?
-HS lên bảng trả lời.
-Một HS khác lên bảng vẽ hình và viết tỉ số lượng giác của góc C
Hoạt động 2: Tìm hiểu PP dựng góc khi biết tỉ số lượng giác.
-Cho HS theo nhóm thảo luận Ví dụ 3 và làm ?3.
-Cho đại diện từng nhóm báo cáo lại cách dựng ở ?3.
-Hai góc có chung một tỉ số lượng giác thì có bằng nhau không?
-Cho HS đọc lớn chú ý/74.
-HS theo nhóm thảo luận, nghiên cứu và làm ?3.
**Dựng góc xOy vuông tại O
**Trên Oy lấy M sao cho OM =1
**Mở khẩu độ compa rộng bằng 2, lấy M làm tâm quay 1 cung tròn, cung này cắt Ox tại N, khi đó góc ONM là góc cần dựng có sin = ½
-Thì hai góc đó bằng nhau.
-HS đọc lớn chú ý SGK/74.
Ví dụ 3:
?3:
Chú ý: SGK/74.
Hoạt động 3: Xây dựng định lí.
-Cho HS làm ?4 tại chổ, cho Một HS lên bảng vẽ hình và làm.
-Gv giới thiệu định lí, cho HS đọc lớn vài lần.
-Cho HS nghiên cứu ví dụ 5 và ví dụ 6, GV giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt.
-HS tại chổ làm.
-Một HS lên bảng làm.
**sinB=AC/BC
cosB=AB/BC
tgB=AC/AB
cotgB=AB/AC
**sinC=AB/BC
cosC=AC/BC
tgC= AB/AC
cotgC= AC/AB
-HS quan sát và chỉ ra cặp tỉ số bằng nhau.
-HS đọc định lí vài lần.
-HS tự nghiên cứu ví dụ và tham khảo bảng tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt.
2./Tỉ số lượng giác của góc nhọn:
?4:
Ta có sinB=cosC
cosB=sinC
tgB=cotgC
cotgB=tgC
Định lí: SGK/75.
Hoạt động 4: Mở rộng__Cũng cố và dặn dò.
-GV hướng dẫn HS nghiên cứu ví dụ 7.
-Đó là cách tính cạnh của tam giác vuông khi đã biết tỉ số lượng giác ( biết góc ), và một cạnh nào đó.
**Cũng cố:
-Cho HS làm bài tập 12/trang 76.
-Cho HS làm bài 13 a)
**Dặn dò: Về nhà làm các bài tập còn lại.
-HS nghiên cứu tại chổ SGK theo hướng dẫn của giáo viên.
-Nghe và thức hiện theo sự chỉ đạo của Gv.
-Nghiên cứu cú ý SGK/75.
-HS làm bài 12:
sin600 = cos300
cos750 = sin 150
sin 52030’ = cos 37030’
cotg820 =tg80
tg800 = cotg 100
-HS nêu cách trình bày các bứoc dựng.
Ví dụ 7: SGK/75.
Bài tập 12:
Bài 12a):
-Dựng góc xOy vuông
-Trên Oy lấy A sao cho OA=2
-Mở khẩu độ compa bằng 3, lấy A làm tâm vẽ cung tròn, cung tròn này cắt Ox tại B.
-Nối AB thì góc ABO là góc cần dựng.y A làm tâm vẽ cung tròn, cung tròn này cắt Ox tại B.
ặc biệt.
D./ Rút kinh nghiệm:
TuÇn 4 Tiết 7.
Soạn ngày: 16/09/2010 LUYỆN TẬP
A./ Mục tiêu:
-HS nắm chắc khái niệm cạnh đối, cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông. Từ đó nắm chắc hơn định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Vận dung linh hoạt vào từng bài toán cụ thể, đặc biệt là các bài tập về tính toán hay dựng hình.
-Có kỉ năng thực hiện bài toán dựng hình, tính toán các tỉ số
-Thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong vẽ hình và tính toán bằng số.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn hình 23
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Tỉ số lượng giác của góc nhọn là gì? Vẽ tam giác ABC vuông tại A. Viết tỉ số lượng giác của góc B và góc C.
-Thế nào là hai góc bù nhau? Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau có quan hệ gì với nhau?
-sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần:
sịn 45; cos67; sin 32; cos19; cos68
HS lên bảng trả lời.
HS khác nhận xét.
HS nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Bài 14.
-Cho HS theo nhóm thảo luận làm bài 14. GV gợi ý: Tìm tỉ số lượng giác của góc B và góc C, dựa vào tỉ số đó để chứng minh các công thức trên.
-HS theo nhóm thảo luận làm.
-Cử nhóm trưởng báo cáo cách làm, lên bảng trình bày cách chứng minh theo yêu cầu của GV.
Bài 14:
Ta có :
sin=
cos= ; Vậy:
***Đối với cotg ta cũng chứng minh tương tự .
b) Ta có:
Hoạt động 3: Bài 15.
-Vận dụng câu b của bài 14 để làm.
-Gv nhận xét bài làm.
-HS làm vào vở, một HS lên bảng làm.
sinC=cosB=0,8
cosC=sinB=
=
tgC=sinC/cosC=0,8/0,6=1,333
cotgC=cosC/sinC=0,75
Bài 15:
Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò.
-Nhắc lại khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn.
-Cho HS làm bài 16, 17 ở nhà.
-Nghe và ghi nhớ.
Tiết 8.
Soạn ngày: 16/09/2010 Bài 3. BẢNG LƯỢNG GIÁC
A./ Mục tiêu:
- Giới thiệu cách dùng bảng hoặc máy tính để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn hki biết số đo của nó, biết cách tra bảng, đặc biệt là tra cos và cotg.
- Thấy được sự đồng biến của sin và tg ; nghịch biến của cos và cotg.
- HS thực hành nhiều bằng các ví dụ trong sgk, cận thẩn trong tra bảng, ghi các số liệu tra được trong bảng.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn hình 23
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Cho hai góc phụ nhau a và b. Nêu cách vẽ một tam giác vuông có góc B =a ; góc C = b
Dựng DABC có Â = 90 ; góc B = a => góc C = 90 - a = b
Kiểm tra bài làm của học sinh .
Nhận xét và đánh giá
Một HS lên bảng trình bày . Cả lớp cùng làm và theo dõi bài làm của bạn
Hoạt động 2: Cấu tạo của bảng lượng giác
Giới thiệu bảng lượng giác như trong sgk
Nhận xét khi góc a tăng từ 0đến 90 thì sina , tga tăng hay giảm ? Còn cosa và cotga tăng hay giảm?
Quan sát bảng lương giác để trả lời
2./Cấu tạo của bảng lượng giác:
ơ Nhận xét :
Khi a tăng từ 0 đến 90 thì sina và tga tăng , còn cosa và cotga giảm
Hoạt động 3 : Cách dùng bảng
Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
-Giới thiệu các bước sử dụng như sgk
Ví dụ : Tìm sin4612’
-Số độ tra nằm ở cột nào ? Vì sao? Số phút tra ở hàng nào ?
-Đọc giao của hàng ghi 46 và cột ghi 12’
-Ơû ví dụ 2:giới thiệu cách tìm cos? Tại sao dùng phép trừ ?
tương tự HS tìm tg5218’ như ví dụ 1
Ví dụ 4 tương tự ví dụ 2
Giải thích phần chú ý
Có thể chuyển việc tìm cosa thành sina
Làm ?2
Hứơng dẫn Hs cách tìm tỉ số lượng giác bằng máy tính bỏ tíu như trong sgk trang 82 phần a
Tất cả cùng chú ý theo dõi
HS trả lời và giải thích
Hs đọc kết quả
HS tự tìm và giải thích
HS trả lời
Tất cả dùng máy tính bỏ túi theo sự hướng dẫn của giáo viên
Cách dùng bảng :
Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước:
Ví dụ 1 : sin 4612’ = 0,7218
Ví dụ 2:
cos3314’= cos33(12’+2’)
= 0,8368 – 0,0003 =0,8365
ơ Chú ý : vì góc a càng lớn nên sina và tga càng lớn nên ta cộng phần hiệu chính tương ứng . Khi đó cosa và cotga càng nhỏ nên ta trừ phần hiệu chính tương ứng
Có thể chuyển tìm cosa = sin90-a
?2 . tg8213’= 7,316
Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại cách sử dụng bảng lượng giác
Làm bài 1 trang 83
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại các ví dụ
D./ Rút kinh nghiệm:
TuÇn 5
Soạn ngày: 23/09/ 2010 Tiết 9.
BẢNG LƯỢNG GIÁC (TiÕp)
A./ Mục tiêu:
*KiÕn thøc:
- Giới thiệu cách dùng bảng hoặc máy tính để tìm góc họn khi biết tỉ số lượng giác của nó, biết cách tra bảng và tra thành thạo-chính xác-ghi đúng số liệu và làm tròn theo yêu cầu của đề bài.
- Thấy được sự đồng biến của sin và tg ; nghịch biến của cos và cotg.
* KÜ n¨ng:
- HS thực hành nhiều bằng các ví dụ trong sgk, so sánh cẩn thận các tỉ số lượng giác
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Sử dụng máy tính bỏ túi làm bài 21
Nhắc lại kết quả của bài toán
Tất cả cùng thực hiện
Một HS được kiểm tra đọc kết quả HS cả lớp kiểm tra bài làm của bạn
Bài 21 : a. sin7013’ = 0,94
b. cos2532’ = 0,90
c. tg4310’ = 0,94
d. cotg 3215’ = 1,58
Hoạt động 2: Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
So sánh phần a của tiết trước với phần b
Giới thiệu cách tìm
Giới thiệu cách tìm x ở ví dụ 5 như sgk
Cho HS kiểm tra lại kết quả
Làm ?3
Giới thiệu ví dụ 6
Làm ?4
Giới thiệu cách tìm số đo của góc a khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
Hướng dẫn HS thực hiện như sgk phần b và cho HS dùng máy tính để thử lại.
HS trả lời : Phần b và phần a ngược nhau
Tất cả chú ý thực hiện theo yêu cầu
HS theo dõi cách sử dụng bảng số tìm a biết sina = 0,4470
Tất cả chú ý theo dõi phần hướng dẫn và thực hiện lại bằng máy tính
b. Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
?3 . cotga = 3,006
=> a =1824’
?4 . cosa = 0,5547
=> a = 560
Hoạt động 3 : Củng cố
Nhắc lại cách dùng bảng số và cách sử dụng máy tính , lưu ý đến cách tính x khi biết cotga
Làm bài 19 bằng máy tính , thực hiện theo nhóm
Cho một HS trình bày cách làm
Tất cả cùng làm theo nhóm
Một HS trình bày cách làm và đọc kết quả cả lớp cùng kiểm tra
Bài 19
sinx = 0,2368
=> x = 13042’
cosx = 0,6224
=> x = 51030’
tgx = 2,154
=> x = 6505’
cotgx = 3,251
=> x = 1705’
Hoạt động 4 : Hướng dẫn dặn dò
Làm bài tập 21,22,23,24,25 ( bài 24 ,25 không dùng bảng số hoặc máy tính)
D./ Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n:
Soạn ngày: 23/9/2010
Tiết 10. LUYỆN TẬP
A./ Mục tiêu:
* KiÕn thøc:
- HS thành
File đính kèm:
- hinh 9 chuong I - 3 cot.doc