Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 67

I. MỤC TIÊU :

v Kiến thức : Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1

v Kỹ năng : Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b;c2=a.c;h2= b.cdưới sự dẫn dắt của giáo viên. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .

v Thái độ : Giáo dục HS có tính tích cực, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ :

GV : Thước thẳng , thước êke , phấn màu, tranh hình 1,2

HS : Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm , phiếu học tập .

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ On định :

2/ KTBC : Không .

3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên chương , tên bài >

 

doc62 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 67, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Ngày dạy : Tiết : 1 Chương I . HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG. §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG . I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 Kỹ năng : Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b’;c2=a.c’;h2= b’.c’dưới sự dẫn dắt của giáo viên. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập . Thái độ : Giáo dục HS có tính tích cực, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng , thước êke , phấn màu, tranh hình 1,2 HS : Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm , phiếu học tập . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån định : 2/ KTBC : Không . 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung ghi bảng Vẽ hình 1 lên bảng . Giới thiệu quy ước độ dài các đoạn thẳng trong tam giác . Q.sát hình 1 trên bảng .em có thể xác định những cặp tam giác vuông đồng dạng không ? Đưa nội dung bài toán lên bảng . - Gợi ý : Dựa vào các cặp tam giác đồng dạng để chứng minh . - Nhận xét. - Qua bài toán này ta rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa? - Chốt lại giới thiệu nội dung định lý 1 . Y/c Hs làm VD1 - Gợi ý : áp dụng hệ thức để b2 + c2 = ? - Nhận xét - Đưa nội dung bài toán như phần 1 lên bảng yêu cầu CM : h2 = b’. c’ -Gợi ý HS cm theo s.đồ h2=b’.c’<=AH2=BH .CH <== <=HBA~HAC <= AB=AC= 900 & =HC(cùng phụ với BH) - Nhận xét ? - Qua bài toán trên chúng ta rút ra nhận xét gì về mối qh .. - Chốt lại ghi định lí 2 - Lấy Vdï2 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát hình 2 nêu cách tính cạnh AC - Cho HS thảo luận nhóm làm VD2 Đưa ra nhận xét đúng . Quan sát hình vẽ và lắng nghe GV giới thiệu qua hình vẽ - Quan sát trả lời : - Dựa vào hình vẽ , GT& KL của bài toán HS lên bảng cm . - Lên bảng chứng minh . - Nhận xét - Suy nghĩ và trả lời - Nhắc lại n.dung đ.lý 1 - Suy nghĩ - Cminh - N.xét ,sửa sai( nếu có) - Ghi vào vở ví dụ - Lên bảng chứng minh . - N,xét sửa sai nếu có - Suy nghĩ trả lời nếu có - Nhắc lại nội dung định lý 2 và ghi vào vở - Thảo luận nhóm - Trình bày p.án giải - Nhân xét chéo - Theo dõi ghi vào vở . Xét ABC ( = 900) , AH BC tại H AC = b ; AB = c ; BC = a ; AH = h ; BH = c’ ; CH = b’ 1/ Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền a/ Bài toán : ABC (= 900) AHBC tại H GT AC = b ; AB = c ; BC = a AH = h ; BH = c’ ; CH = b’ a/ b2 = a.b’ KL b/ c2 = a.c’ CM a/ Xét ∆ AHC và∆ BAC có : + = = 900 + chung => AHC ~ ABC do đó ==> AC2 = BC . HC hay b2 = a.b’ b / Tương tự c2 = a.c’ ( đpcm ) b/ Định Lý 1 : Hệ thức : b2 = a.b c2 = a.c’ (1 ) * Ví dụ1 : Xét ABC có a = b’ + c’ ( 1) Màb2 + c2 = ab’+ ac’= a(b’ + c’ ) (2) Từ (1) và(2) => b2 + c2 = a.a= a2 => a2 = b2 + c2 ( định lí Pytago ) 2/ Một số hệ thức liên quan tới đ .cao a/ Bài toán : GT ABC ( = 900) ,AH BC tại H AC = b ; AB = c ; BC = a AH = h ; BH = c’ ; CH = b’ KL h2 = b’. c’ CM :Xét AHB và CHA có +AB=AC= 900 + =HC(cùng phụ với BH ) => HBA ~ HAC Do đó = => AH2 = HB . HC Hay h2 = b’. c’ (đpcm) b/ Định Lý 2 : Hệ thức : h2 = b’. c’ (2 ) * Ví dụ2 : ADC có= 900 , BD AC tại B Aùp dụng định lí 2 ta có : BD2 = AB . BC Mà AB=1,5m và BC = AE = 2,25 m ( ABCD là hcn ) Nên ( 2,25 )2 = 1,5 . BC BC = = 3,375 m Vậy chiều cao của cây là : AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 m 4/ Củng cố : GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài . 5/ Dặn dò : Lý thuyết : HS học thuộc định lí 1 ,2 . Bài tập : 1->4 Tuần : 1 Ngày dạy : Tiết : 2 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG . (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Tiếp tục thiết lập các hệ thức lượng trong tam giác vuông ah = bc và = + . Kỹ năng : HS áp dụng những kiến thức đó vào để giải các bài tập cụ thể . Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác cho học sinh . II. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng , thước êke , phấn màu. HS : Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm , phiếu học tập . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån định : 2/ KTBC : - HS1 : Bài 1b Ta có : x = = 7,2 y = 20 – 7,2 = 12,8 - HS2 : Bài 2 Ta có : x2 = 1.(1+4) = 5 => x = y2 = 4.(1+5) = 20 => y == 2 - Gv : Đánh giá kết quả 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung ghi bảng Treo hình 1 SGK Giới thiệu dịnh lý 3 - Y/cầu HS viết GT, KL - HD Cm:Yêu cầu HS viết các công thức tính S ABC=>hệ thứ 3 - Chốt lại ghi hệ thức(3) - Yêu cầu HS làm?2 thảo luận nhóm Yêu cầu HS dựa vào hệ thức (3) phát biểu thành hệ thức (4) - Yêu cầu HS nhận xét - Từ CM trên => Đ.lí 4 - Chốt lại ghi bảng . - Đưa nội dung VD 3 lên bảng và cho HS áp dụng định lí 4 giải . - Cho HS nhận xét ? - Nêu chú ý . Đọc lại ND đlí . Lên bảng viết GT + KL - Làm theo h.dẫn của GV - Ghi vào vở CM của GV - Làm ?2 : T.luận nhóm Vì ABC( = 900) ,AHBC tại H nên ABC~HBA ( chung) =>==> AH . AC = AB. BC hay b.c = a.h (đpcm) - N.xét sửa sai nếu có ? - Từ hệ thức (3) phát biểu thành hệ thức (4) như sau : Theo hệ thức (3) ta có a.h = b.c =>a2.h2= b2. c2=> (b2+ c2).h2= b2. c2 =>==>= + => = + (đpcm) - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Phát biểu định lí 4 . - Ghi vào vở . - Đọc VD 3 . - Lên bảng thực hiện giải - Nhận xét ? - Ghi chú ý vào vở . c/ Định Lý 3 : Hệ thức : b.c = h.a (3) CM : Ta có SABC = AB.AC Mà SABC =AH.BC => AB.AC =AH.BC =>AB.AC=AH.BC hay bc=ha d/ Định Lý 4 : Hệ thức : = + (4) * Ví dụ3 : Aùp dũng định lí 4 ta có : = + = + =+ = = =>h2 ==20,34=>h= 4,8 ( Vậy độ dài đ.cao cuảABC là 4,8cm *Chú ý : 4/ Củng cố : HS nhắc lại nội dung hai định lí 3 và 4 . 5/ Củng cố : - Lý thuyết : HS học thuộc định lí 1 ,2 , 3 ,4 . Bài tập : Làm bài tập 2,3,4 ,5,6,7,8,9 Tiết sau học “ Luyện Tập “ Ä Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : 2 Ngày dạy : Tiết : 3 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG . (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Cũng cố , khắc sâu nội dung bài 1 cho học sinh . Kỹ năng : HS vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông vào làm các bài tập một cách thành thạo . Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác cho học sinh . II. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng , thước êke , phấn màu, bảng phụ ghi bài 4. HS : Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån định : 2/ KTBC : HS 1: a/ Phát biểu định lí 1,3 viết hệ thức ? b/ Làm b tập 5/69 > Đáp án : Aùp dụng định lý Pytago ta có: BC2=AB2+AC2=32+42=9+16=25=>BC= 5 Aùp dụng định lí 1 ta có : AB2 = BH.BC => BH==== 1,8 Mặt khác CH = BC – BH = 5 - 1,8 = 3,2 Aùp dụng đlí 3 ta có:AB.AC = AH.BC =>AH ==== 2,4 - HS2 : nhận xét sửa sai nếu có ? - GV :Đánh gía . 3/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động cuả HS Nội dung - Treo bảng phụ ghi đề bài 3 lên bảng . - Cho HS nhận xét bài làm của bạn ? - Đánh giá kết quả - Treo bảng phụ ghi đề bài 4 lên bảng . - Đánh giá kết quả - Treo bảng phụ ghi đề bài 6 lên bảng - Đánh giá kết quả - Đọc to yêu cầu đề bài . - Lên bảng thực hiện giải - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Đọc to yêu cầu đề bài . - Lên bảng thực hiện giải - Nhận xét sửa sai - Đọc to yêu cầu đề bài . - Nhận xét hình vẽ . - Nhận xét sửa sai nếu có ? Bài 3 Aùp dụng định lí 4 ta có := + = > x2 = = => x = Aùp dụng định lí 3 ta có : x.y = 5.5 => y = 5.7: x => y = 5.7: = Vậy x = và y= Bài 4 Aùp dụng định lí 2 ta có :22 = 1.x => x = 4 (1) Aùp dụng định lí 1 ta có : y2 = x (1+x) (2) =>y2=4(+4)=4.5=20=>y== 2 Vậy x = 4 và y= 2 Bài 6 Ta có BH + HC = BC (H nằm giữa B&C ) BC = 1 +2 = 3 Aùp dụng định lý 2 ta có : AB2 = BH . BC Mà BH = 1 ; BC = 3=> AB2 = 1.3 = 3=>AB = Và AC 2 = CH . BC = 2.3 = 6 =>AC = Vậy AB = và AC = 4/ Củng cố : GV cho vài em đứng tại chổ nhắc lại định lý 1 -> 4 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . BTVN : Xem lại các bài đã giải và làm BT 7,8,9 Tiết sau học luyện tập tiếp theo Rút kinh nghiệm : Tuần : 4 Ngày dạy : Tiết : 4 LUYỆN TẬP §1. I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Tiếp tục cũng cố , khắc sâu nội dung bài 1 cho học sinh . Kỹ năng : HS vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông vào làm các bài tập một cách thành thạo . Thái độ : Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận , chính xác cho học sinh . II. CHUẨN BỊ : III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån định : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : Hoạt động của thày Hoạt động cuả HS Nội dung - Treo bảng phụ ghi đề bài 7 lên bảng . - Mời hai HS lên bảng giải ? - Cho HS nhận xét ? - Đánh gía kết quả - Yêu cầu HS t.hiện - Cho HS nhận xét ? - Đánh giá kết quả - Treo bảng phụ ghi đề bài 9 lên bảng . - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL . - Hướng dẫn HS chứng minh theo lượt đồ sau đây : a/DIL cân <= DI = DL <= ADI = CDL <= 1 =2 ; AD = DC; == 900 b/ Aùp dụng định lý 4 giải Cho HS giải Cho HS nhận xét ? - Đánh giá - Đọc yêu cầu đề bài . - Hai HS lên bảng mỗi em trình bày 1 cách ? - Nhận xét sửa sai nếu có ? - HS trình bày bài giải .( 3 em) - HS ≠ Nhận xét - Đọc to yêu cầu đề bài . Vẽ hình và ghi GT&KL . HS thảo luận nhóm Các nhóm trình bày bài giải - Lên bảng chứng minh theo lượt đồ GV hướng dẫn . Nhận xét sửa sai nếu có ? Bài 7 Cách 1 : Kí hiệu các điểm như trên hình 8 vẽ Ta có OA = OB = OC =BC => ABC vuông tại A .. Có AH là đường cao áp dụng định lý 2 ta có : AH2 = BH . CH hay x2 = a.b (đpcm) Cách 2 : Kí hiệu các điểm như trên hình 9 vẽ Ta có OA = OB = OC =BC => ABC vuông tại A , Có AH là đường cao áp dụng định lý 1 ta có : AB2 = BH . CH hay x2 = a.b (đpcm) Bài 8 a/ Aùp dụng định lý 2 ta có : x2 = 4.9 = 36 => x = 6 b/ Do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên : x = 2 Vậy áp dụng đlí Pytago ta có : y2 = 22 + x2 hay y2 = 22 + 22 = 4 + 4 = 8 => y = c/Vậy áp dụng đlí 2 ta có : 122 = x . 16 x = = = 9 Vậy áp dụng đlí Pytago ta có : y2 = 122 + x2 =122 + 92 = 144 + 81 = 225=>y = 15 Vậy x = 9 ; y = 15 Bài 9 GT ABCD là hvuông GT I AB : DICB =K DL DI tại D (L BC) KL a/ DIL cân b / Tổng +không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB CM : a/ Ta có 1 = 2 ( cùng phụ với 3 ) Mà ADI và CDL cùng có 1 góc nhọn bằng nhau nên AD = DC Do đó ADI = CDL DI =DL DIL cân tại D b/ Aùp dụng định lý 4 đối với tam giác vuông DLK ta có DC LK Nên += vì DI = DL (cm a) => += Vậy +không đổi (đpcm) 4/ Củng cố : GV cho vài em đứng tại chổ nhắc lại định lý 1 -> 4 5/ Dặn dò : Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . BTVN : Xem lại các bài đã giải Tiết sau học bài : “Bài 2 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( tiết 1 ) “ Rút kinh nghiệm : Tuần : 4 Ngày dạy : Tiết : 5 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. I. MỤC TIÊU : Hs nắm chắc các định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó . Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan . II. CHUẨN BỊ : Bảng 4 chữ số thập phân III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån định : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung - Giới thiệu cạnh kề, cạnh đối của một góc nhọn trong một tam giác vuông .- (?) Hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào ? - ( Nói) Vậy của một góc nhọn tượng trưng cho độ lớn của góc nhọn đó . - Vẽ hình minh hoạ , hướng dẫn và yêu cầu HS làm ? 1 - Cho HS nhận xét ? - ( Nói) Vậy khi thay đổi thì tỉ số cũng thay đổi . Ta có đ.ghĩa sau đây - Nêu định nghĩa (?) Em có nhận xét gì về độ lớn của sin , cos ? - Chốt lại cho Hs ghi vở . - Treo bảng phụ ghi nội dung ?2 lên bảng yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 3 phút . -Nhận xét sửa sai nếu có ? -Treo bảng phụ có ndung vd1 và vd2 lên bảng hướng dẫn HS giải - Cho 1 HS lên bảng dựa vào VD1 làm VD2 . - Chốt lại ghi lên bảng . Như vậy : * Cho góc nhọn => tính được tỉ số lượng giác của nó . * Ngược lại , cho 1 trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn => dựng được góc đó . + Một góc nhọn bằng nhau . + Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề bằng nhau . - Làm ?1 a/ CM thuận = = 450,= 900 =>= 450=>ABC cân tại A => AB = AC => = 1 + CM đảo : = 1=> AB = AC =>ABC cân tại A =>== 450 Vậy = 450 ĩ= 1 b/ = = 600 => = 300 Vẽ CB’ trên nữa mp đối với CB có bờ là AC . Ta có CBB’ đều Đặt AB = a;BC = 2a=>AC = a = = Tương tự , ngược lại Nếu = áp dụng định lí Pytago ta có BC = 2 AB Do đó CB = CB’ = BB’ ( B’đx A qua B) => CBB’ đều=> = 600 => = 600 ( đpcm ) - Nhận xét sửa sai nếu có? - Vẽ hình vào vở . - Ghi vào vở đn , chú ý . - Thảo luận nhóm làm ? 2 Sin = Cos = Tg = Cotg = - Nhận xét ? - Lắng nghe GV hướng dẫn và ghi vào vỡ vd1 . - Ghi vở - Lên bảng làm VD2 . - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Ghi vào vở . 1/ Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn a/ Mở đầu : Cho ABC ( = 900) ; = ; AB gọi là cạnh kề của . AC gọi là cạnh đối của . BC gọi là cạnh huyền của ABC C A B b/ Định nghĩa : sin = Cạnh đối Cạnh huyền cos = Cạnh kề Cạnh huyền tg = Cạnh đối Cạnh kề cotg = Cạnh kề Cạnh đối Nhận xét : Với mọi góc nhọn thì : sin < 1 và cos < 1 * Ví Dụ1 : C a 450 A a B Ta có sin450=sin=== cos450=cos=== tg 450 = tg= = = 1 cotg450 = cotg=== 1 * Ví Dụ2 : C 2a A a B Ta có sin 600=sin == cos 600 = cos= = tg 600 = tg= = cotg 600 = cotg== 4/ Củng cố : + GV cho HS nhắc lại kiến thức nội dung bài học 5/ Dặn dò : - L ý thuyết : HS học thuộc ĐN trong vở ghi và SGK BTVN : Bài 11,14 - Tiết sau học bài “Bài 2 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( Tiết 2)” Rút kinh nghiệm : Tuần : 5 Ngày dạy : Tiết : 6 and 7 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Kỹ năng : Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó . Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan . Thái độ : Giáo dục HS có tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : GV : Thước, thước đo độ, bảng tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt. HS : Thước, thước đo độ, bảng lượng giác, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån định : 2/ KTBC : HS1 : Cho ABC có = 900 . Viết các tỉ số lượng giác của ,C . Đáp án : Sin = ;Cos = ; Tg = ; Cotg = Cos C = ; Sin C= ; CotgC= ; Tg C= - GV : Đánh giá và cho điểm HS 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung - Hướng dẫn HS làm VD3 . - H dẫn HS làm VD4 - ( Nói ) VD4 này không thể dựng theo VD3 .Vì VD4 cho 1 cạnh góc vuông , 1 cạnh huyền thì ta phải dựng đt mới dựng được . - Cho HS dựa vào ví dụ4 làm ?3/ 74 . (?) Quan sát KTBC có nhận xét gí về tỉ số lương giác của góc B&C ? - Nêu định lý - Cho HS dựa vào định lí làm ví dụ 5 và 6 . - Tổng kết lạ tỉ số lượng giác của các gó nhọ đặc biệt - Dựa hình 20 lên bảng hướng dẫn HS tìm cạnh y ở Ví Dụ7 - nhận xét ? - Ghi chú ý lên bảng - Nghe GV trình bày các bước vẽ hình của GV . - Ghi vào vở từng bước dựng - Làm theo hướng dẫn của giáo viên . - Thực hiện dựa vào ví dụ4 làm ?3 . - Ghi vào vở chú ý Nhận xét ? Trả lời .. - Ghi nhận xét vào vở . . - Thực hiện - Nhận xét ? _Thực hiện - Nhân xét * Ví Dụ3 : Dựng = 900 Lấy A Ox : OA = 2 ; BOy : OB = 3 Vậy = cần dựng CM: tg = tg = = * Ví Dụ4 : Dựng = 900 ; MOy : OM = 1 Dựng (M,MN=2), đường tròn này cắt Ox tại N Vậy = cần dựng CM . sin = sin== * Chú ý : 2/ Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau : A B C * Trong ABC ( = 900 ) thì : sin = cos cos = sin tg = cotg cotg = tg Định lí Ví Dụ5 : sin 450 = cos 450 = ; tg 450 = cotg 450 = 1 * Ví Dụ6 sin 300 = cos 600 = ; cos 300= sin 600 = tg 300= cotg 600 = ; cotg 300= tg 600 = * bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300 450 600 sin cos tg 1 cotg 1 *Ví Dụ6 : Tìm cạnh y trong hình 20 sa Ta có cos 300 = 17 => y = 17 . cos 300 y 300 => y = 14,7 *Chú ý : 4/ Củng cố :GV : + Cho HS nhắc lại nội dung bài , làn bt 12 Bài 12 Ta có : sin 60 0=cos30 0 ; cos75 0=sin15 0; sin52 030’=cos37030’ ; cotg820=tg 80; tg 800= cotg 10 0 HS : Nhận xét sửa sai nếu có ? 5/ Dặn dò : + Lý thuyết : Xem vởi ghi và SGK + BTVN : Làm BT 13,14,15,16,17 + Tiết sau “ Luyện tập “ Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : 6 Ngày dạy : Tiết : 8 LUYỆN TẬP §2. I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Cũng cố , khắc sâu HS định nghĩa các tỉ số lượng giác từ đó thấy được sự liên quan mật thiết giữa các tỉ số lượng giác , tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , suy luận logíc cho HS . Thái độ : Giáo dục cho HS có tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : GV : Thước, thước đo độ, phấn màu, bảng tỉ số lượng giác. HS : Thước, thước đo độ, bảng lượng giác, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån định : 2/ KTBC : (?)HS1 : a/ Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ? b/ Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? HS2 : Nhận xét sửa sai nếu có ? GV : Chốt lại cho điểm HS vừa kiểm tra 3/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động cuả HS Nội dung - Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 13 (a , c ) lên bảng . - Yêu cầu 2 HS lên bảng giải - H.dẫn : xác định các cạnh của tam giác có chứa góc - Đánh giá kết qủa - Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 14 lên bảng . - Yêu cầu 2 HS lên bảng giải . - Chú ý cho HS có thể chứng minh cách 2 giải : - Cho HS nhận xét sửa sai nếu có ? - Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 15 lên bảng . - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải - Cho HS nhận xét sửa sai nếu có ? - Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 16 lên bảng . - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải - Cho HS nhận xét sửa sai nếu có ? - Đành giá - Đọc to đề bài . - Thực hiện lên bảng giải .( 2 em ) - HS khác nhận xét - HS khác nhận xét - Thực hiện giải . - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Đọc to đề bài . - Thực hiện lên bảng giải - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Đọc to đề bài - Thực hiện lên bảng giải . - Nhận xét sửa sai nếu có ? Bài 13 (a , c ) a/ sin = nên α là góc của tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 2 và cạnh huyền bằng 3 *Cách dựng : Dựng = 900 2 Lấy MOy : OM = 2 1 Dựng ( M , MN = 3) , α đường tròn này cắt tia Ox tại N . Vậy = cần dựng *CM sin = sin= = c/ tg = nên α là góc của t.giác vuông có 2 cạnh góc vuông bằng 2 &4 * Cách dựng : Dựng = 900 Lấy CBy : BC = 3 3 Lấy ABy : BA = 4 4 α Nối AC ta được = cần dựng *CM : tg= tg = = Bài 14 a/ tg= Ta có :=== tg cotg= Ta có := ==tg * tg . cotg = 1 áp dụng hai câu trên suy ra : tg . cotg = . = 1 b/ sin2 + cos2 = 1 sin2+cos2=+=+ = == 1(đl Pytago) Bài 15 Sin C = cos B = 0,8 Ta có : sin2 C + cos2 C = 1 Cos2 C = 1 - Sin2C=1–(0,8)2= 0,36=> sinB= 0,6 Do tg C = = = và tg C = = = Bài 16 C Gọi độ dài của cạnh đối diện với góc 600 là AB ta có : Sin 600 = AB = BC . sin 600 600 AB = 8 . Sin 600 A B AB = 8 . = 4 Vậy AB = 4 4/ Củng cố : GV cho vài em đứng tại chổ nhắc lại định nghĩa và định lí 5/ Dặn dò : Lý thuyết : Xem định lí tỉ số lượng giác của một góc nhọn BTVN : Xem lại các bài đã giải Tiết sau học bài : “Bài 3 : Bảng lượng giác ( tiết 1 ) “ Chuẩn bị bảng lượng giác Tuần : 6 Ngày dạy : Tiết : 9 §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC. I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác, biết cách tra bảng. Kỹ năng : Thấy được sự đồng biến của sin và tg , tính nghịch biến của cos và cotg Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo. Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại , tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. Thái độ : Giáo dục cho HS sự kiên trì trong việc tính toán, tra bảng lượng giác. II. CHUẨN BỊ : GV &HS + Bảng phụ , Bảng 4 chữ số thập thâp . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån định : 2/ KTBC : HS1 : a/ Nêu ĐN tỉ số lượng giác của góc nhọn ? b/ Muốn tính tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn ta cần những gì ? HS2 : Nhận xét sửa sai nếu có ? GV : Chốt lại và cho điểm HS . 3/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động cuả HS Nội dung - Giới thiệu bảng lượng giác - H. dẫn cách sử dụng chung - Lấy VD hướng dẫn HS thực hiện cách tra bảng . - Treo bảng phụ ghi ?1 và ?2 lên bảng cho Hs thực hiện giải . - Cho HS nhận xét ? - Nêu chú ý ? - Lắng nghe và ghi vào vở . - Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng và ghi vào vở . - Lắng nghe hướng dẫn của GV và cùng thực hiện . - Thực hiện làm ?1 và ?2 . nêu kết quả . - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Nhắc lại chú ý và ghi vào vở 1/ Cấu tạo của bảng lượng giác ( SGK) 2/ Cách tra bảng : a/ Tìm tỉ số lượng giác của góc cho trước : + Bước 1 : + Bước 2: + Bước 3 : * Ví dụ1 : Tìm sin 460 12’ + Tra bảng VIII : Số đo độ tra ở cột 1 , số phút tra ở hàng 1 . Lấy giá trị giao của hàng ghi 460 và cột ghi 12’ ta được số 0,7218 Vậy sin 460 12’0,7218 * Ví dụ2 : Tìm sin460 14’ sin46014’=sin(46012’+2’)=0,7218+0,0003=0,7221 * Ví dụ3 : Tìm tg 520 18’ + Tra bảng IX : Số đo độ tra ở cột 1 , số phút tra ở hàng 1 . Lấy giá trị giao của hàng ghi 520 và cột ghi 18’ ta được số 1,2938 Vậy tg 520 18’ 1,2938 * Chú ý Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung - Hướng dẫn HS làm VD5 - Cho HS làm ? 3 - Gợi ý cách giải Aùp dụng tg.cotg= 1 tg= - Cho HS nhận xét sửa sai nếu có ? - Chốt lại nêu chú ý . - Chuyển sang Ví dụ6 - Cho HS làm ?4 - Nhận xét? -Theo dõi GV giới thiệu VD 6 và ghi vào vở . - Thực hiện làm ? 3 Ta có tg .cotg = 1 =>tg==0,3327 Vậy tg0,3327=>18024’ mà cotg=tg0,3327 =>18024’ - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Ghi chú ý vào vở . - Theo dõi GV giới thiệu VD 6 và ghi vào vở . - Thực hiện giải và đọc kết quả: Ta có :cos = 0,5547 => 570 - Nhận xét ? b/ Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc * Ví dụ5 : Tìm góc nhọn ( làm tròn đến phút ),biết sin = 0,7838 . - Cách tìm : + Tra bảng VIII : Tìm số 7837 ở trong bảng , dóng sang cột 1 và hàng 1 . Ta thấy 7837 nằm ở giao của hàng ghi 510 và cột ghi 36’ ( mẫu 5 ) Vậy 51036’ * Chú ý : * Ví dụ6 : Tìm góc nhọn ( làm tròn đến độ),biết sin = 0,4470. - Cách tìm : + Tra bảng VIII : Không tìm thấy số 4470 ở trong bảng ,tuy nhiên ta tìm thấy hai số gần với 4470 nhất đó là số 4462 và 4478 Vậy 0,4462 < 0,4470 < 0,4478 hay sin 260 30’< sin< sin260 36’ Theo nhận xét ở mục 1 thì : 260 30’< < 260 36’ => 270 4/ Củng cố : @ GV cho vài em đứng tại chổ nhắc lại cách tra bảng @GV cho vài em đứng tại chổ nhắc lại cách tra bảng @ GV cho 2 HS lên bảng giải bài 19 a/ sin x = 0,2368 => x 140 b/ cos x = 0,6224 => x 520 c/ tg x = 2,154 => x 650 d/ cotg x = 3,251 => x 140 HS : Nhận xét sửa sai nếu có ? 5/ Dặn dò : Lý thuyết : Xem vở ghi va

File đính kèm:

  • docGiao an HH9giam tai.doc
Giáo án liên quan