Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và về góc trong tam giác vuông (tiếp)

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Qua bài này học sinh cần:

· Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

· Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì?

· Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.

II/Phương tiện dạy học;

· Các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

· Bảng phụ, phấn màu.

III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và về góc trong tam giác vuông (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 06 TIẾT: 12 Ngày dạy: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ VỀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt) I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh cần: Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì? Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. II/Phương tiện dạy học; Các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Bảng phụ, phấn màu. III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ2: Aùp dụng giải tam giác vuông: -GV giải thích thuật ngữ “giải tam giác vuông”? -YCHS làm VD3. -Phát biểu định lý Py-ta-go. -Hãy nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. -Hãy nêu các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. (Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: a)Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; b)Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề). -GV lưu ý cho học sinh khi đã biết hai cạnh của tam giác vuông, nên tìm góc trước, sau đó mới tính cạnh thứ ba nhờ các hệ thức trong định lý vừa mới học. Theo cách như vậy, việc tính toán bằng máy có thể liên hoàn hơn, đơn giản hơn. -Học sinh lên bảng giải bài tập phần VD3. -Học sinh phát biểu định lý Py-ta-go. Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. -Học sinh phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. sin=; cos=; tg= ; cotg=. ?2: DABC vuông tại A có: tgB==1,6 =>580. BC==9,433. ?3: DOPQ vuông tại O có: OP=PQ.cosP=7.cos 3605,663. OQ=PQ.cosQ=7.cos5404,114. VD5: DMNL vuông tại L có: =900-=900-5=390. Theo các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông: LN=LM.tgM=2,8.tg5103,458. MN=4,449. 2/.Aùp dụng giải tam giác vuông: Trong một tam giác vuông, nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông”. VD3: Aùp dụng định lý Py-ta-go trong tam gáic vuông ABC: BC= = 9,434. Mặt khác: tgC===0,625. =>320. =>900-320=580. VD4: DOPQ vuông tại O có: =900-=900-360=540. Theo các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông: OP=PQ.sinQ=7.sin5405,663. OQ=PQ.sinP =7.sin3604,114. 4) Củng cố: Từng phần. Các bài tập 27 trang 88. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Học thuộc các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. Làm bài tập 28 à31 trang 89. IV/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT12.doc
Giáo án liên quan