Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương I

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.

· Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tinh toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chũ có chứa căn thức bậc hai.

II/.Phương tiện dạy học:

· Ôn tập các kiến thức đã học trong chương I.,Bảng phụ, phấn màu.

III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 09 TIẾT: 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) Ngày dạy: I/. Mục tiêu cần đạt: Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tinh toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chũ có chứa căn thức bậc hai. II/.Phương tiện dạy học: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương I.,Bảng phụ, phấn màu. III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa bài tập 72 trang 40: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Nhắc lại các hằng đẳng thức đã học. -Thế nào là phân tích thành nhân tử. HĐ2: Sửa bài tập 73 trang 40: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Nhắc lại hằng đẳng thức đã học . HĐ3: Sửa bài tập 74 trang 40: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Nhắc lại hằng đẳng thức đã học . HĐ4: Sửa bài tập 74 trang 40: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời. -Học sinh đọc đề bài. - Học sinh phát biểu các hằng đẳng thức đã học: (A+B)2=A2+2AB+B2. (A-B)2=A2-2AB+B2. A2-B2=(A+B)(A-B). (A+B)3= A3+3A2B +3AB2 +B3. (A-B)3 = A3 -3A2B +3AB2 -B3. A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2). A3 -B3=(A-B)(A2+AB+B2). -Phân tích thành nhân tử là biến đổi biểu thức đã cho thành tích của các biểu thức. d)12--x =9-x+3- = +(3-) =(3-)(3++1) =(3-)(+4). -Học sinh đọc đề bài. - Học sinh phát biểu hằng đẳng thức = , có nghĩa là: = A nếu A0 (tức là A lấy giá trị không âm). = -A nếu A<0 (tức là A lấy giá trị âm). -Học sinh đọc đề bài. - Học sinh phát biểu hằng đẳng thức = , có nghĩa là: = A nếu A0 (tức là A lấy giá trị không âm). = -A nếu A<0 (tức là A lấy giá trị âm). c) Với a, b dương và ab =a-b Xét vế trái: = =(+).(-) =- =a-b vì a, b dương và ab Vậy đẳng thức đã được chứng minh . d) Với a0 và a1 .=1-a Xét vế trái: . =. =(1+)(1-) =1-a vì a0 và a1. Vậy đẳng thức đã được chứng minh . 1/.Sửa bài tập 72 trang 40: Phân tích thành nhân tử: a)xy-y+-1 với x 0. =y(x-1)+( -1) =y(-1)( +1)+(-1) =(-1)(y+y+1). b) Với x, y, a, b đều không âm. - =()-() =()(-). c) Với ab>0 + =(1+). 2/. Sửa bài tập 73 trang 40: Rút gọn rồi tính giá trị của các biểu thức: a) =3- =3. - tại a=-9 =3.3-15=-6. c) -4a =-4a =-4 tại a= =5-1-4 =-1. 3/. Sửa bài tập 74 trang 40: Tìm x biết: a) =3 =3 Suy ra x1=2; x2=-1. b) --2= x0. --=2. =2 =6 x=2,4. 4/. Sửa bài tập 74 trang 40: Chứng minh các đẳng thức sau: a) =-1,5. Xét vế trái: = =(-2).=-1,5. Vậy đẳng thức đã được chứng minh . 4) Củng cố: Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương I. Làm các bài tập 76 trang 41, sách bài tập 105 à108 trang20. IV/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT17.doc