I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh cần:
· Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
· Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữ các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
· Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
· Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
II/. Công tác chuẩn bị:
· Các bài tập phần ôn tập, xem lại quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác.
· Bảng phụ, phấn màu.
III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ với khi sửa bài tập.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 18: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 09
TIẾT: 18
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) Ngày dạy:
I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh cần:
Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữ các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
II/. Công tác chuẩn bị:
Các bài tập phần ôn tập, xem lại quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác.
Bảng phụ, phấn màu.
III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ với khi sửa bài tập.
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Sửa bài tập 36 trang 94:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hãy phát biểu định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác.
=>Tìm cạnh lớn hơn trong hai cạnh còn lại.
(Xét cả hai trường hợp như sách giáo khoa).
-Hãy phát biểu định lí Py-ta-go.
HĐ2: Sửa bài tập 37 trang 94:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hãy phát biểu định lí Py-ta-go đảo.
-Hãy phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác.
HĐ3: Sửa bài tập 38 trang 94:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hãy phát biểu định lí về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
HĐ4: Sửa bài tập 43 trang 96:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Giáo viên giải thích thêm giúp học sinh hiểu rõ hơn về bài toán thực tế này.
-Hãy phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác.
-Học sinh phát biểu định lí: quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác:
Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
-Học sinh phát biểu định lí:
Trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.
sin=; cos=;
tg= ; cotg=.
-Học sinh phát biểu định lí:
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
a)Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề;
b)Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
-Học sinh phát biểu:
sin=; cos=;
tg= ; cotg=.
1/. Sửa bài tập 36 trang 94:
Xét hình 46 sách giáo khoa.
Cạnh lớn trong hai cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 450. Gọi cạnh đó là x.Ta có:
x==29(cm).
Xét hình 47 sách giáo khoa.
Cạnh lớn trong hai cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450. Gọi cạnh đó là x.Ta có:
x=29,7(cm).
2/. Sửa bài tập 37 trang 94:
a)Ta co:ù
AB2+AC2=4,52+62=56,25.
BC2=7,52=56,25.
=>AB2+AC2= BC2.
=>DABC vuông tại A
tgB==0,75.
=>B370=>C=900-370=530.
AH.BC=AB.AC
=>AH= =3,6(cm).
b)SMBC=SABC thì M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song BC cùng cách BC một khoảng bằng 3,6cm.
3/. Sửa bài tập 38 trang 94:
Hình vẽ 48 sách giáo khoa.
DAIK có:
AI=380.tg500 452,9(m).
BI=IK.tg(500+150)=380.tg650 814,9(m).
=>AB=IB-IA
=814,9-452,9=362(m).
4/. Sửa bài tập 43 trang 96:
Xét hình 51 sách giáo khoa.
Bóng của tháp luôn “vuông góc” với tháp nên tam giác ABC vuông tại A. Ta có:
Tg C==0,124.
=>C7,0680.
Do các tia nắng được coi là song song với nhau , Nên:
O=C7,0680.
Vậy “chu vi của Trái Đất vào khoảng:
800. 40747(km).
4) Củng cố:
Từng phần.
5) Hướng dẫn học tập ở nhà:
Học thuộc các công thức, hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương I. chuẩn bị làm kiểm tra một tiết.
Làm bài tập 39à42 trang 95,96.
IV/.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T18.doc