Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 24: Luyện tập

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Qua bài này học sinh cần:

· Khắc sâu kiến thức: đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập.

· Rèn kỹ năng vẽhình, suy luận chứng minh

II/.Phương tiện dạy học:

· Thước, compa.

· Bảng phụ, phấn màu, thước, compa.

III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

· Hãy phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây.

· Hãy phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

3) Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 12 TIẾT: 24 LUYỆN TẬP Ngày dạy: I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh cần: Khắc sâu kiến thức: đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập. Rèn kỹ năng vẽhình, suy luận chứng minh II/.Phương tiện dạy học: Thước, compa. Bảng phụ, phấn màu, thước, compa. III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Hãy phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây. Hãy phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa bài tập 11 trang 104: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Hãy phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. -Hãy phát biểu các định lí về đường trung bình của hình hang. HĐ2: Sửa bài tập 18 trang 130 (sách bài tập): -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Hãy phát biểu các định lí về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. -Hãy phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. HĐ3: Sửa bài tập giáo viên ghi đề bài trong bảng phụ: Cho đường tròn (O), hai dây AB, AC vuông góc với nhau biết AB=10, AC=24. a)Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm. b)Chứng minh ba điểm B, O, C thẳng hàng. c)Tính đường kính của đường tròn (O). -Hãy xác định khoảng cách từ O tới AB và tới AC. Tính khoảng cách đó. -Để chứng minh ba điểm B, O, C thẳng hàng ta làm thế nào? -Giáo viên lưu ý học sinh không nhầm lẫn C1=O1 hoặc B1=O2 đồng vị của hai đường thẳng song song vì B,O,C chưa thẳng hàng. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh phát biểu các định lí về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông; quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. -Học sinh đọc đề bài. -Khoảng cách từ O tới AB là đoạn vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng chứa đoạn AB. - Khoảng cách từ O tới AC là đoạn vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng chứa đoạn AC. - Để chứng minh ba điểm B, O, C thẳng hàng ta nhiều cách chứng minh có thề dùng tiên đề Ơclic, có thể chứng minh COB=1800. 1/.Sửa bài tập 11 trang 104: Kẻ OM vuông góc với dây CD. Có: AHCD (gt) và BKCD (gt) =>AH//BK//OM. =>Tứ giác ABKH là hình thang có OA=OB (bán kính). =>MH=MK. Do OMCD =>MC=MD (qhệ vuông góc đk và dây). =>CH=DK. 2/. Sửa bài tập 18 trang 130 (sách bài tập): Gọi H là trung điểm của của OA. Có BHOA (gt). =>DOAB cân tịa B =>BA=BO. Mà OA=OB (bán kính). =>OA=OB=AB. =>DAOB đều =>AOB=600. DBOH vuông tại H có: BH=BO.sin600. =3. (cm). Có OHBC (gt) => H là trung điểm của của BC. =>BC=2.BH=3 (cm). 3/. Sửa bài tập giáo viên ghi đề bài trong bảng phụ: a) Kẻ OHAB tại H, OKAC tại K. =>AH=HB; AK=KC (qhệ vuông góc đk và dây). Có: BAC=900 (ABAC). AKO=900; AHO=900. =>AHOK là hình chữ nhật. =>AH=OK= . OH=AK=. b) Theo chứng minh câu a có AH=HB. AHOK là hình chữ nhật. =>KOH=900 và KO=AH. =>KO=HB =>DCKO=DOHB (Vì K=H=900; KO=OH; OC=OB (=R)). =>C1=O1 (góc tương ứng). Mà C1+O2=900 (hai góc nhọn của tam giác vuông). =>O1+O2=900, có KOH=900. => O1+O2+KOH=1800. Hay COB=1800. =>ba điểm C; O; B thẳng hàng. 4) Củng cố: Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Cho đường tròn (O,R) đường kính AB; điểm M thuộc bán kính OA; dây CD vuông góc với OA tại M. Lấy điểm E thuộc AB sao cho ME=MA. a)Tứ giác ACED là hình gì? b)Gọi I là giao điểm của đường thẳng DE và BC. Chứng minh Điểm I thuộc đường tròn (O’) có đường kính EB. Cho AM=. Tính diện tích tứ giác ACBD. V/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT24.doc
Giáo án liên quan