Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I

I. MỤC TIÊU

- Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông .

- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .

- Rèn luyện kỹ năng tra bảng ( hoặc sử dụng máy tính bỏ túi ) để tra, tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc .

- Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể thực tế .

- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; về vị trí tương đối vủa đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn .

- Vận dụng các bài toán đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh .

- Rèn luyện cách phân tích, tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với các dạng bài toán về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất .

II. CHUẨN BỊ

- Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, compa .

- HS : Com pa, thước thẳng, ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 35 ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu - Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông . - Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . - Rèn luyện kỹ năng tra bảng ( hoặc sử dụng máy tính bỏ túi ) để tra, tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc . - Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể thực tế . - Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; về vị trí tương đối vủa đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn . - Vận dụng các bài toán đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh . - Rèn luyện cách phân tích, tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với các dạng bài toán về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất . II. Chuẩn bị Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, compa . HS : Com pa, thước thẳng, ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương . III. các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết. * GV : Cho HS trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung ôn tập . y B x A O Hoạt động 2 : Chữa bài tập Chữa bài tập ôn tập chương I * GV : Cho HS chữa các bài tâp ôn tập chương I, tập trung vào dạng hệ thức giữa đường cao và các cạnh góc vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông . Hoạt động 3. Ôn tập bài tập * GV : Chữa dạng 1 – Trắc nghiệm khách quan . * HS : trả lời câu hỏi . * HS : Đứng tại chỗ làm bài, HS cùng làm và nhận xét . 2 HS lên bảng làm bài 1 và bài 2 dạng 2. HS ở dưới cùng làm và nhận xét . Lý thuyết . II. Chữa bài tập . Dạng 1. Bài tập trắc nghiệm Bài 33/93 – SGK . A D C Bài 34/93 – SGK C C Dạng 2. Dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác . Bài 1. Dựng góc nhọn a biết tga = Giải : - Dựng góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị . - Lấy O làm tâm dựng hai cung tròn bán kính lần lượt là 2 ; 3 đơn vị cắt các trục Ox, Oy tại A và B . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt b B C x y A Nhắc lại các bước của bài toán dựng hình ? * GV : Nhận xét và chữa bài . * GV : Muốn sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng hoặc giảm ta làm thế nào ? * GV : Có mấy cách để giải dạng toán này * GV : Cho HS lên bảng làm bài . HS : lên bảng làm bài . HS ở dưới cùng làm và nhận xét . HS nghe GV trình bày và ghi chép * HS : đưa về cùng một tỉ số sin hoặc cos; tg hoặc cotg . * Có hai cách để giải bài toán này . HS lên bảng làm bài, HS ở dưới cùng làm và nhận xét . HS : lên bảng làm bài . HS ở dưới cùng làm và nhận xét . HS nghe GV trình bày và ghi chép - Nối A với B được góc ABO = a cần dựng . Chứng minh Thật vậy : AOB vuông tại O, có OA =2; OB = 3 ( Theo cách dựng ) . ị tga = tgB =. Bài 2. Dựng góc nhọn b, biết cosb = Giải - Dựng góc vuông xAy, lấy - Một đoạn đơn vị . Lấy A làm tâm, quay cung tròn tâm A bán kính 2 đoạn đơn vị, cung tròn này cắt Ax tại B, Lấy B làm tâm quay cung tròn tâm B bán kính 5 đoạn đơn vị cắt Ay tại C . - Nối B với C, ta được góc ABC là góc cần dựng . * Chứng minh : Thật vậy, ta có tam giác ABC có é A = 900, AB = 2 ; BC = 5 ( theo cách dựng ) . Dạng 3. Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự giảm ( tăng ) dần . a) sin240; cos350; sin 540 ; cos700 ; sin440 ; cos 780 b) tg320 ; cotg250 ; tg440 ; cotg180 ; tg540 ; cotg620 . Giải a) Ta có :sin240 = cos 660 sin 540 = cos 360 sin 440 = cos460 Mà : 780 >700>660 >460>360> 350 Nên : Cos780 < cos700 < cos660 <cos 460 < cos360 < cos350 Hay : Cos780< cos700 < sin240 < sin 440 < sin 540 < cos 350 . b) Ta có Cotg250 = tg650 cotg 180 = tg720 cotg620 = tg 280 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Ôn tập bài tập chương II . * GV : cho HS nhắc lại các dạng bài tập mới chữa phần ôn tập chương II và cách làm các dạng bài đó . Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà . Ôn bài theo nội dung ôn tập . * Chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra học kì. * HS : Đọc đề bài . * HS : Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL . b * HS : Chữa bài vào vở HS : Trả lời câu hỏi . * HS trả lời câu hỏi . * HS lên bảng làm bài, HS ở dưới cùng làm và nhận xét . Mà : 280<320<440<540<650<720 Nên : Tg280 < tg320 < tg440 < tg540 < tg650 < tg720 Hay : Cotg620 < tg320 < tg440 < tg540 < cotg250 < cotg180 . Dạng 4. Giải tam giác . 1. Chữa bài 35/94 – SGK . Ta có tga = cotgb = 19 : 28 ằ 0,6786 ị a ằ 340 10’ b ằ 550 50’ 2. Giải tam giác vuông ABC biết ; AB = 5 ; BC = 7 Giải Ta có :

File đính kèm:

  • doctiet 35.doc