Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

I/. Mục tiêu cần đạt:

 HS Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

· HS Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

II/.Phương tiện dạy học:.

· Bảng phụ, phấn màu.

 III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 02 TIẾT: 04 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN Ngày dạy: và PHÉP KHAI PHƯƠNG I/. Mục tiêu cần đạt: HS Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. HS Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II/.Phương tiện dạy học:. Bảng phụ, phấn màu. III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề IV/Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết về hằng đẳng thức =? Aùp dụng tính: ; ; ? 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Định lí: -YCHS làm ?1. àGVYCHS khái quát kết quả về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. à Định lí. -GVHDHS chứng minh định lí: Theo ĐN căn bậc hai số, để chứng minh . là căn bậc hai số học của ab thì phải chứng minh những gì? -GV nêu chú ý, HS phát biểu lại và ghi vào vở. HĐ2: Aùp dụng: a)Quy tắc khai phương một tích: -GV giới thiệu quy tắc khai phương một tích. -GVHDHS làm VD1. -GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?2. b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: -GV giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai. -GVHDHS làm VD2. -GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?3. -YCHS làm ?4. ?1: Tính và so sánh: ==20. .=4.5=20. So sánh : =.. -Học sinh phát biểu định lí: =. với a0, b0. -Dưới sự HD của GV, HS lên bảng chứng minh: Vì a0 và b0 nên: . xác định và không âm. Ta có: (.)2=()2.()2=a.b. Vậy: . là căn bậc hai số học của a.b, tức là: =.. -Mở rộng định lí: =.. với a0, b0, c0. -Học sinh đọc lại quy tắc khai phương một tích. -Học sinh thảo luận nhóm ?2, sau đó cử đại diện trả lời: a) =. =0,4.0,8.15=4,8 b) =. ==5.6.10=300. -Học sinh đọc lại quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Học sinh thảo luận nhóm ?3, sau đó cử đại diện trả lời: a) =15. b) =. =2.6.7=84. ?4: (Với a, b không âm) a) = ==6a2. b) == =8ab (vì a0, b0). 1/. Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: =.. Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm. 2/. Aùp dụng: a)Quy tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. VD1:áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính: a) =.. =7.1,2.5=42. b) ==.. =9.2.10=180. b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rối khai phương kết quả đó. VD2:Tính: a) .===10. b) ..= ====26. Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có: =.. Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có: ()2==A. VD3:Rút gọn các biểu thức sau: a). với a0. = ==9a (vì a0). b) ==3..b2. 4) Củng cố: Sửa các BT 17, 18, 19, 20 trang 14, 15. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Các BT 21 à26 trang 15, 16. IV/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT4.doc