Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 45, 46

A. MỤC TIÊU:

 *Cũng cố và khắc sâu các kiến thức về định nghĩa và tính chất của góc có đỉnh bên trong - bên ngoài đường tròn.

 *HS được thực hành nhiều về áp dụng các tính chất của góc góc có đỉnh bên trong - bên ngoài đường tròn để chứng mính một số dạng toán cơ bản của hình học.

 *Rèn luyện kỷ nẳng vẽ hình và phân tích bài toán, cách trình bày bài toán.

B.PHƯƠNG PHÁP:

* Đàm thoại tìm tòi.

*Trực quan.

* Nêu và giải quyết vấn đề.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 45, 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45. Ngày soạn: 22/1/2007 LUYỆN TẬP. ======o0o====== A. MỤC TIÊU: *Cũng cố và khắc sâu các kiến thức về định nghĩa và tính chất của góc có đỉnh bên trong - bên ngoài đường tròn. *HS được thực hành nhiều về áp dụng các tính chất của góc góc có đỉnh bên trong - bên ngoài đường tròn để chứng mính một số dạng toán cơ bản của hình học. *Rèn luyện kỷ nẳng vẽ hình và phân tích bài toán, cách trình bày bài toán. B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi. *Trực quan. * Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: *GV: Thước kẻ, Compa; bảng phụ. * HS: Thước kẻ,Compa, bảng nhóm, bút viết bảng. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp. II.Hoạt động dạy học. Hoạt động1: Kiểm tra 15 phút *Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn đường kính AB cắt BC tại N. tiếp tuyến tại N của đường tròn cắt AC tại Q. Chứng minh QN = QC Hoạt động 2: Luyện tập.(35 phút) Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng. ØBài tập 36 (SGK). Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa cung AB và AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân. *GV: Nêu đề toán và vẽ hình lên bảng. *GV: (hướng dẩn) -Theo dự đoán của em tam giác AEH cân tại đâu? +Chứng minh tam giác AEH là tam giác tại A ta phải chứng minh điều gì? *HS: Lên bảng thực hiện . *GV: Cho lớp nhận xét và sửa chữa lại như bên. ØBài tập 36 (SGK). BG: Ta có: AMH = (sđ AM + sđ NC) (1) AEM = (sđ MB + sđ AN) (2) (VìAMH và AEM là các góc có đỉnh ở bên trong đường tròn) Theo giả thiết thì: AM = MB (3) NC = AN (4) Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: AMH = AEN. Vậy tam giác AEH cân tại A. DẶN DÒ - HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (3 phút) *Làm các bài tập còn lại ở SGK * Nghiên cứu các bài tập ở SBT. *Nghiên cứu trước bài: "CUNG CHỨA GÓC". a. .b Tiết 46 Ngày soạn:22/1/2007 §5:CUNG CHỨA GÓC. ======o0o====== A. MỤC TIÊU: *HS hiểu được quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán. *Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng. *Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận và phần đảo. B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi. *Trực quan. * Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: *GV: Thước kẻ, Compa; thước đo góc, bìa. * HS: Thước kẻ,Compa, bảng nhóm, bút viết bảng. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp. II.Hoạt động dạy học. Hoạt động1: Chữa bài tập 43 SGK. Hoạt động 2: Thực hiện ?1 SGK Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng. Ø?1 (SGK). Cho đoạn thẳng CD a)Vẽ ba điểm N1; N2; N3 sao cho : CN1D = CN2D = C N3D = 900 b) Chứng minh rằng các điểm N1; N2; N3 nằm trên đường tròn đường kính CD. *GV: Nêu đề toán và yêu cầu 1 HS vẽ hình lên bảng. *HS: Lên bảng thực hiện. *GV: (hướng dẩn) - Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông có đường kính là gì? *HS: Là cạnh huyền của nó. *GV: Cho hs lên bảng trình bày *HS: Lên bảng thực hiện . *GV: Cho lớp nhận xét và sửa chữa lại như bên. Ø?2 (SGK). *GV: Cho hs đọc rỏ nội dung ?2 SGK và yêu cầu các nhóm thực hiện như hướng dẩn SGK. *HS: Các nhóm nêu dự đoán của nhóm mình. *GV: Khẳng định lại như bên Ø?1 (SGK). BG: Ta có: Tam giác CN1D vuông tại N1 nên đường tròn ngoại tiếp của nó có đường kính là cạnh huyền CD (1) Tam giác CN2D vuông tại N1 nên đường tròn ngoại tiếp của nó có đường kính là cạnh huyền CD (2) Tam giác CN3D vuông tại N1 nên đường tròn ngoại tiếp của nó có đường kính là cạnh huyền CD (3) Từ (1), (2), (3) suy ra các điểm N1; N2; N3 nằm trên đường tròn đường kính CD. Ø?2 (SGK). *Dự đoán : Quỹ tích các điểm M là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB. Hoạt động 3: Quỹ tích cung chứa góc ØChứng minh quỹ tích các điểm M là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB. Cho đoạn thẳng CD *Trước khi chứng minh quả tích gv nêu sơ lược về các bước thực hiện bài toán quỹ tích. a) Phần thuận. b) Phần đảo. c) Kết luận. *GV: Hướng dẩn và cùng HS chứng minh bài toán. *HS: Trả lời các câu hỏi của GV. *GV: Ghi bảng nội dung chứng minh như SGK. *Qua bài toán em có kết luận gì về quỷ tích các điểm M. *GV: Cho HS đọc to phần chú ý và cách vẽ cung chứa góc ở SGK *GV: Trong bài toán dựng hình ở bậc THCS không cần thực hiện bước biện luận số nghiệm hình. *GV: Cho HS đọc to phần cách giải bài toán quỷ tích *Giải thích cho HS biết vì sao phải chứng minh hai phần thuận đảo. ØChứng minh quỹ tích. C/M (SGK). *Kết luận: Với đoạn thẳng AB và cho góc với (00 < < 1800) cho trước thì quỷ tích các điểm M thoả mản AMB = hai cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB. ØChú ý:(SGK) 2.Cách vẽ cung chứa góc 3.Cách giải bài toán quỷ tích. Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H. Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T. Kết luận: Quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H DẶN DÒ - HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ *Hướng dẩn HS làm bài tập 44 SGK. *Học bài theo SGK. *Làm bài tập 45, 47 SGK. a. .b

File đính kèm:

  • docTIET 45-46.doc