Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 5: Luyện tập

I/. Mục tiêu cần đạt:

· Học sinh biết vận dụng định lí, các quy tắc liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương để giải BT.

· Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác.

II/.Phương tiện dạy học :

· Các hằng đẳng thức, các BT SGK.

· Bảng phụ, phấn màu.

III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

VI/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 02 TIẾT: 05 LUYỆN TẬP Ngày dạy: I/. Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết vận dụng định lí, các quy tắc liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương để giải BT. Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác. II/.Phương tiện dạy học : Các hằng đẳng thức, các BT SGK. Bảng phụ, phấn màu. III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề VI/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Sửa BT 21 trang 15: Khai phương tích 12.30.40 được: chọn (B) 120. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa BT 22 trang 15: -YCHS đọc đề bài. -HDHS dựa vào hằng đẳng thức hiệu hai bình phương và kết quả khai phương của các số chính phương quen thuộc. àYCHS lên bảng sửa bài. HĐ2: Sửa BT 22 trang 15: -YCHS đọc đề bài. -HDHS dựa vào hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. -Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau. HĐ3: Sửa BT 24 trang 15: -YCHS đọc đề bài. -YCHS nhắc lại hằng đẳng thức =? GV lưu ý học sinh nhớ giải thích khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối. HĐ4: Sửa BT 25 trang 16: -YCHS đọc đề bài. -Hãy nêu cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối? -Học sinh đọc đề bài. -Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương: A2-B2=(A+B)(A-B). -Học sinh lên bảng sửa bài. -Học sinh đọc đề bài. -Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương: A2-B2=(A+B)(A-B). -Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. -Học sinh lên bảng sửa bài. -Học sinh đọc đề bài. -Phát biểu hằng đẳng thức . -Học sinh lên bảng sửa bài. -Cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối: Chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình phương trình bậc nhất có điều kiện. 1/.Sửa BT 22 trang 15: Biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rối tính: a) =. b) ==5.3=15. c) ==15.3=45. d) = ==25. 2/. Sửa BT 23 trang 15: Chứng minh: a)(2-)(2+)=1. Xét vế trái: (2-)(2+)=22-()2=4-3=1. Vậy đẳng thức đã được chứng minh. b) (-) và (+) là hai số nghịch đảo của nhau. Xét: (-)(+) =()2-()2 =2006-2005=1. Vì tích của hai số này bằng 1 Nên (-) và (+) là hai số nghịch đảo của nhau. 3/. Sửa BT 24 trang 15: Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau: a) tại x=-. =. =2(1+3x)2 vì 2>0 và (1+3x)2>0. =2.2=38-1221,029. 4/. Sửa BT 25 trang 16: Tìm x biết: a) =8. 16x=82. x=4. Hoặc =8. 4=8. =2. x=22=4. d) -6=0. =6. =3. T.h.1: 1-x=3 nếu x1. x=-2 (TM) T.h.2: x-1=3 nếu x1. x=4 (TM). Vậy x1=-2; x2=4. 4) Củng cố: 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Các BT 26, 27 trang 16. IV/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT5.doc
Giáo án liên quan