Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 58: Công thức nghiệm thu gọn

I/. Mục tiêu cần đạt:

· Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.

· Học sinh xác định được b khi cần thiết và nhớ kĩ công thức tính .

· Học sinh nhớ và vận dụng tốy công thức nghiệm thu gọn; hơn nữa biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thể để làm việc tính toán đơn giản hơn.

II/. Phương tiện dạy học :

· Máy tính bỏ túi.

· Bảng phụ, phấn màu.

III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 58: Công thức nghiệm thu gọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: LỚP: TUẦN:29TIẾT: 58 I/. Mục tiêu cần đạt: Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. Học sinh xác định được b’ khi cần thiết và nhớ kĩ công thức tính D’. Học sinh nhớ và vận dụng tốy công thức nghiệm thu gọn; hơn nữa biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thể để làm việc tính toán đơn giản hơn. II/. Phương tiện dạy học : Máy tính bỏ túi. Bảng phụ, phấn màu. III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Hãy phát biểu công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Aùp dụng giải phương trình 3x2+8x+4=0. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Công thức nghiệm thu gọn: -Giáo viên đặt vấn đề: Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a0), trong nhiều trường hợp nếu đặt b=2b’ rồi áp dụng công thức nghiệm thu gọn thì việc giải phương trình sẽ đơn giản hơn. -Yêu cầu học sinh tính D theo b’, với b=2b’. -Căn cứ vào công thức nghiệm đã học, b=2b’ và D=4D’ hãy tìm nghiệm của phương trình bậc hai (nếu có) với trường hợp D’>0, D’=0, D’<0. HĐ2: Áp dụng: -Yêu cầu học sinh thực hiện ?2. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. -Yêu cầu học sinh thực hiện ?3. -Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh các công thức D=b2-4ac và D’= b’2-ac (không có hệ số 4 ở 4ac); Công thức nghiệm (tổng quát) mẫu là 2a, công thức nghiệm thu gọn mẫu là a; D và D’ cùng dấu vì D=4D’ nên số nghiệm của phương trình không thay đổi dù xét D hay D’. -Học sinh tính: b=2b’ D=b2-4ac=(2b’)-4ac =4b’2-4ac=4(b’2-ac)=4D’. -Học sinh trả lời: *Nếu D’>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=; x2=; *Nếu D’=0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=-; *Nếu D ‘<0 thì phương trình vô nghiệm. -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời. ?3 b)7x2-6x+2=0. a=7; b’=-3; c=2. D’=b’2-ac=42-3.4=18-14=4>0. =2. Phương trình có hai nghiệm là: x1== x2==. 1/.Công thức nghiệm thu gọn: Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a0) và b=2b’, D’=b’2-ac; *Nếu D’>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=; x2=; *Nếu D’=0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=-; *Nếu D ‘<0 thì phương trình vô nghiệm. 2/. Áp dụng: ?2:Giải phương trình 5x2+4x-1=0 bằng cách điền vào chỗ trống: a=5; b’=2; c=-1. D’=b’2-ac=22-5.(-1)=4+5=9>0 =3 Phương trình có hai nghiệm là: x1== x2===-1 ?3: Xác định a, b’,c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình: a)3x2+8x+4=0 a=3; b’=4; c=4 D’=b’2-ac=42-3.4=16-12=4>0. =2. Phương trình có hai nghiệm là: x1== x2===-2. 4) Củng cố: Từng phần. Các bài tập 17, 18 trang 49. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Học thuộc công thức nghiệm thu gọn. Làm bài tập9 à23 trang 49, 50. V/.Rút kinh nghiệm: Học sinh còn nhằm lẫn giữa hai công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn (tìm nghiệm mẫu là 2a hay a cón lúng túng). =>Giáo viên củng cố.

File đính kèm:

  • docT58.doc