Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 59: Ôn tập chương III

cần đạt:

· Vận dụng kiến thức vào giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn.

· Luyện kỹ năng làm các bài tập về chứng minh.

· Chuẩn bị cho kiểm tra chương III.

II/. Phương tiện dạy học:

 Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III, thước, compa, máy tính bỏ túi.

· Bảng phụ, phấn màu, thước, compa.

III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

v Các câu sau đây đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích lí do.

-Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. (Đ)

-Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

(Sai sửa là góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 ).

-Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy. (Đ)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 59: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 30 TIẾT: 59 (tt) Ngày dạy; I/. Mục tiêu cần đạt: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn. Luyện kỹ năng làm các bài tập về chứng minh. Chuẩn bị cho kiểm tra chương III. II/. Phương tiện dạy học: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III, thước, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ, phấn màu, thước, compa. III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Các câu sau đây đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích lí do. -Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. (Đ) -Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. (Sai sửa là góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900). -Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy. (Đ) -Nếu hai cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đó song song với nhau. (Sai) -Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó.(Sai sửa là đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm) Sửa bài tập 93 trang 104 (a. B quay 30 vòng; b. B quay 120 vòng; c. cm2). Sửa bài tập 94 trang 105 (a. Đ; b. Đ; c. 16,6%; d. 900, 600, 300hs). 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa bài tập 95 trang 105: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Đối với câu a có thể chứng minh bằng cách dùng tính chất góc có đỉnh nằm trong đường tròn. -Giáo viên phát triển thêm bài toán: Vẽ đường cao thứ ba CC’. Chứng minh các tứ giác A’HB’C, BC’B’C nội tiếp. HĐ2: Sửa bài tập 96 trang 105: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Hãy phát biểu định lí về đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung trong một đường tròn. -Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm. HĐ3: Sửa bài tập 98 trang 105: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Hãy các bước giải bài toán quỹ tích (Chứng minh hai phần: Phần thuận và phần đảo). -Học sinh nêu vài hướng chứng minh. -Học sinh nhắc lại định nghĩa tam giác cân và các tính chất. -Học sinh chứng minh phân bài toán được phát triển thêm. -Học sinh phát biểu định lí: Trong một đường tròn ,đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy và ngược lại. -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời. Đảo: Lấy một điểm M’ bất kì trên đường tròn đường kính OA. Nối M’ với A, đường thẳng M’A cắt đường tròn (O) tại B’. Nối M’ với O, ta có AM’O=900 hay OM’AB’ =>M’ là trung điểm của AB’. 1/.Sửa bài tập 95 trang 105: a) Ta có: DAC=CBE (cặp góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc). =>CD=CE. =>CD=CE. b) DBHD có: BA’ là đường cao (AA’BC) HBA’= DBA’ (hai gnt chắn 2 cung bn) =>DBHD là D cân. c) DBHD là D cân (cmtr) =>Đường cao BA’ cũng đồng thời là đường trung trực =>CH=CD (cBA’). 2/. Sửa bài tập 96 trang 105: a) Ta có: BAM=MAC (AM là tia p.g BAC) =>BM=MC. M là điểm chính giữa của cung BC. =>OMCBC và OM đi qua trung điểm của BC. b) Ta có OMBC (cmtr) AHBC(AH là đường cao DABC) =>OM//AH =>HAM=AMO (sltr) Mà DOAM cân tại O (OA=OM) =>AMO=OAM =>HAM=OAM =>AM là tia p.g của OAH 3/.Sửa bài tập 98 trang 105: Thuận:Giả sử M là trung điểm của dây AB. Ta có: OMAB (định lí) Khi B di động trên (O), Điểm M luôn nhìn OA cố định dưới góc vuông. Vậy M thuộc đường tròn đường kính OA. Kết luận:Tập hợp các trung điểm của dây AB là đt đường kính OA. 4) Củng cố: Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III. Chuẩn bị cho kiểm tra chương III. V/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT59.doc