Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tuần 4 - Tiết 6, 7, 8

I ) Mục tiêu:

- Củng cố các công thức , định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn . Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt :

- Biết sử dụng bảng số ,máy tính để tính các góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó .

II) Chuẩn bị :

Thước kẻ , com pa , thước đo độ ,máy tính.

III) Tiến trình dạy học:

1-Tổ chức lớp

2-Kiểm tra bài cũ.

HS 1: Cho . Tính các tỉ số lượng giác của khi

HS 2 :

HS 3 :

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tuần 4 - Tiết 6, 7, 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4-Tiết 6 Ngày dạy: 16 / 9 /2008 Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( Tiết 2 ) I ) Mục tiêu: - Củng cố các công thức , định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn . Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt : - Biết sử dụng bảng số ,máy tính để tính các góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó . II) Chuẩn bị : Thước kẻ , com pa , thước đo độ ,máy tính. III) Tiến trình dạy học: 1-Tổ chức lớp 2-Kiểm tra bài cũ. HS 1: Cho . Tính các tỉ số lượng giác của khi HS 2 : HS 3 : 3-Bài mới. Hoạt động 1 : Ngược lại với bài tập trên khi biết tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn ta cũng có thể dựng được góc đó ? Nhắc lại các bước để giải 2 bài toán dựng hình 2) Định nghĩa ( tiếp ) * Ví dụ : Cho . Dựng góc nhọn Giải : Bước 1 : Cách dựng Dựng Trên tia Ox lấy điểm A / OA = 2cm Trên tia Oy lấy điểm B / OB = 3 cm Bước 2 : Chứng minh Có cần dựng vì Chú ý : SGK Hoạt động 2 : Giáo viên cho học sinh kiểm nghiệm lại định lý trên bảng các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300 , 450 , 600 ? Phát biểu lại nội dung định lý qua kết luận trên Giáo viên : Từ nay ta có thể áp dụng để tính tỉ số lượng giác ở bảng này mà không cần phải chứng minh lại II ) Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau 1) Bài tập : T74 SGK : KL : Với Có : sin = cos tg = cotg cos = sin cotg = tg Định lý : SGK Bảng tỉ số lượng giác của những góc đặc biệt : SGK T 75 VD 7 T 75 Chú ý : Viết sin A thay cho sin 4-Củng cố: BT : Điền Đ hoặc S vào các câu sau Câu khẳng định Đ S a) Sin = Cạnh đối Cạnh huyền b) Tg = Cạnh kề Cạnh đối c) Sin 400 = Cos 600 d) Tg 450 = cotg 450 = 1 e) Cos 300 = cos 600 = g) Sin300 = cos 600 = h) Sin 450 = cos 450 = -HS hoạt động nhóm thực hiện , báo cáo kết quả. 5-Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc các công thức -BTVN: 12,13,14 SGK - 25, 26 , 27 SBT Tuần 4-Tiết 7 Ngày dạy: 18 / 9 /2008 Luyện tập I ) Mục tiêu: - Biết sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh 1 số công thức lượng giác cơ bản - Rèn cho học sinh kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó - Nhớ được định nghĩa các tỉ số lượng giác bằng các cách đọc mẹo vần . II) Chuẩn bị : III) Tiến trình dạy học: 1-Tổ chức lớp 2-Kiểm tra bài cũ. HS 1: Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn + BT 13 a T 77 SGK HS 2 : Định lý về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau + BT 14a SGK 3-Bài mới. Hoạt động 1 : ? Nhắc lại các bước để giải 1 bài toán dựng hình ? Điểm B phải thoả mãn những điều kiện nào ? Các bước giải , hình vẽ của bạn trình bày trên bảng chính xác chưa ? Tương tự trình bày phần b Gợi ý : Vẽ tam giác vuông ABC , viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn để chứng minh các yêu cầu theo định nghĩa Nếu học không làm được ở phần kiểm tra ,giáo viên thực hiện mẫu phần a , 3 học sinh thực hiện 3 phần còn lại Sau khi thực hiện xong các bài tập giáo viên thống kê lại các công thức , dặn học sinh ghi nhớ để giải các bài tập có liên quan ? Sử dụng các công thức đã chứng minh ở bài tập 14 để chứng minh , tính toán trong bài tập 15 ? Công thức tính diện tích tam giác đã học ở tiểu học Hoạt động 2: ? Nếu biết độ lớn của góc B thì tỉ số lưọng giác nào liên quan đến AH và cạnh kề với góc B 1-Chữa , luyện giải bài tập Bài tập 13 T 77 SGK a) * Bước 1 : Cách dựng - Dựng - Trên tia Ay lấy điểm C / AC = 2 cm - Dựng đường tròn ( C, 3 cm) cắt Ax tại B - Nối BC ta được * Bước 2 : Chứng minh ABC vuông tại A có sin b) * Bước 1 : Cách dựng ( Học sinh tự trình bày) * Bước 2 : Chứng minh Theo cách dựng ta có : cos Bài tập 14 T 77 a) Vậy b) Vậy cotg = c) tg . cotg = .= 1 Cách 2 : tg . cotg = d) Sin2 + cos2 = BT 15 T 77 SGK Ta có : Sin C + cos B = 0,8 Theo công thức Sin2 + cos2 = 1 => cos2 C = 1 - sin2 C = 1 – 0,82 = 0,36 => cos C = 0,6 * Tg C = * Cotg C = Bài tập 16 T77 SGK Có ( đvđd) Cách 2 : x = 2-Bài tập luyện tập: Viết công thức tính diện tích tam giác theo tỉ số lượng giác SABC = (1) Mà trong tam giác vuông ABH có => AH = sin B . AB (2) Từ (1) và (2) có Quy tắc : Diện tích tam giác bằng nửa tích của 2 cạnh và sin góc nhọn xen giữa 4-Củng cố: -Hệ thống lí thuyết,dạng bài tập. 5-Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc ccác công thức tính. -BTVN : 28,29,30 ,31, 36 SBT T 93, 94 Tuần 4 Tiết :8 Ngày dạy: 20 /9 /2008 Bảng lượng giác ( tiết 1) I ) Mục tiêu: - Học sịnh hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau -Thấy được tính đồng biến của sin và tg,nghịch biến của cos và cotg với góc nhọn - Tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để làm tròn các tỉ số lượng giác khi biết số đo góc II) Chuẩn bị : Bảng lượng giác , máy tính bỏ túi III) Tiến trình dạy học: 1-Tổ chức lớp 2-Kiểm tra bài cũ HS 1: Định nghĩa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau , các công thức và tính chất của các tỉ số lượng giác trong bài 44 T77 HS 2 : Các công thức tính diện tích tứ giác đã học 3-Bài mới Hoạt động 1 : Giáo viên giới thiệu bảng số Chú ý : 10 = 60’; 1’ = 60’’ ? Qua bảng nhận xét thấy mối quan hệ giữa độ lớn góc nhọn và các tỉ số lượng giác như thế nào 1) Cấu tạo của bảng lượng giác - Sử dụng tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Bảng sin và cos được ghép thành 1 bảng Bảng tg và cotg được ghép thành 1 bảng ( Bảng VIII và IX Trang 52 , 53) -Nhận xét : Qua bảng trên với 00 < < khi tăng thì tg tăng còn cos và cotg giảm Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh đọc SGK để xem cách tra bảng , sau 10’ giáo viên giải thích lại , cho tra thực hành qua 1 ví dụ khác 2) Cách dùng bảng Ví dụ : sin 46012’ 0,7218 Cos33014’gần với cos33012’cos33012’0,8310 Vì tăng thì cos giảm hên phần hiệu chính tương ứng của 330 cột 2’ là 0,003 Vậy cos 330 14’ 0,8310 – 0,003 0,8365 Hoạt động 3 : Giáo viên giới thiệu cách bấm nút trên máy tính : Nút trắng : Bấm trực tiếp Nút vàng : Bấm qua Nút đỏ : Bấm qua Nút : Lưu kết quả qua dấu được 1 lần Các nút đỏ từ A đến M bộ nhớ nhập kết quả qua hoặc B, C ... 3) Sử dụng máy tính Casiô FX 500 MF a) Biết góc nhọn tính tỉ số lượng giác Ví dụ : * Tính sin30013’ = ? Bấm sin 30 13 (Kết quả : 0,503019946) * Tính tg 150 42’ = ? Bấm : tg 15 42 (Kết quả 0,281087323) => Cotg 150 42’ = Cách 1 : Bấm tiếp : 1 Cách 2 : Kết quả : Cotg 150 42’ 3,557613303 b) Biết tỉ số lượng giác , tính góc nhọn Ví dụ : Biết tg = Tính ? Bấm ( kết quả : ) Biết cotg = 5,145 . Tính ? Bấm : 5,145 ( Kết quả : ) 4-Củng cố: GV:yêu cầu học sinh 1-Sử dụng bảng số hoặc máy tính để tìm tỷ số lượng giác góc nhọn sau: a/ sin70030’ ; c/ tg43010’; b/ cos25032’; d/ cotg50033’ 2- So sánh : a/ sin700 và sin 200 b/ cotg20 và cotg 27040’ 5 -Hướng dẫn về nhà: -Thực hành tra trên máy tính giải bài tập 18,19 SGK -BTVN : 20,21,22,23,24,25 SGK

File đính kèm:

  • docTuan4.doc
Giáo án liên quan