Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 15: Axit Nitric và muối Nitrat (Tiếp theo)

I Mục tiêu :

1. Kiến thức:

 * Học sinh biết: tính chất của muối nitrat: phản ứng nhiệt phân;

 * Phản ứng đặc trưng của ion NO3- với Cu trong môi trường axit;

 * Nhận biết ion nitrat bằng phương pháp hóa học; chu trình của nitơ trong tự nhiên.

 * Học sinh vận dụng: giải thích chu trình chuyển hóa nitơ trong tự nhiên

2. Kĩ năng : - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét về tính chất của muối nitrat.

 - Viết được phương trình hóa học dạng phân tử, ion thu gọn minh họa tính chất hóa học.

 - Tính % khối lượng của muối trong hỗn hợp; Nồng độ hay thể tích dung dịch muối nitrat.

3. Thái độ : Tích cực, chủ động

II. Chuẩn bị:

 1. Đồ dùng:

 *. GV : Hóa chất: NH4NO3 và KNO3 rắn, dd H2SO4 loãng, nước cất

 Dụng cụ: ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, cốc thủy tinh.

 Tranh vẽ chu trình chuyển hóa nitơ trong tự nhiên.

 * HS : kiến thức cũ axit nitric, xem trước phần muối nitrat.

 2. Phương pháp : đàm thoại gợi mở, trực quan.

III. Các hoạt động dạy học :

Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau dưới dạng phương trình phân tử và ion thu gọn

1. Al + HNO3 → N2O+ ? +? (8:30:3:8:15) 2. Fe + HNO3 (đặc) → ?+ ? +?(1:6:1:3:3)

3. FeO + HNO3 (loãng)→ ?+ ? +? (3:10:3:1:5) 4. C + HNO3 (đặc) → ?+ ? +? (1:4:1:4:2)

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 15: Axit Nitric và muối Nitrat (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Ngày soạn:27/10/2008 Tiết 15 Ngày dạy: 01/10: B1,3 ;02/10: B2 AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT I Mục tiêu : 1. Kiến thức: * Học sinh biết: tính chất của muối nitrat: phản ứng nhiệt phân; * Phản ứng đặc trưng của ion NO3- với Cu trong môi trường axit; * Nhận biết ion nitrat bằng phương pháp hóa học; chu trình của nitơ trong tự nhiên. * Học sinh vận dụng: giải thích chu trình chuyển hóa nitơ trong tự nhiên 2. Kĩ năng : - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét về tính chất của muối nitrat. - Viết được phương trình hóa học dạng phân tử, ion thu gọn minh họa tính chất hóa học. - Tính % khối lượng của muối trong hỗn hợp; Nồng độ hay thể tích dung dịch muối nitrat. 3. Thái độ : Tích cực, chủ động II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: *. GV : Hóa chất: NH4NO3 và KNO3 rắn, dd H2SO4 loãng, nước cất Dụng cụ: ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, cốc thủy tinh. Tranh vẽ chu trình chuyển hóa nitơ trong tự nhiên. * HS : kiến thức cũ axit nitric, xem trước phần muối nitrat. 2. Phương pháp : đàm thoại gợi mở, trực quan. III. Các hoạt động dạy học : Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau dưới dạng phương trình phân tử và ion thu gọn 1. Al + HNO3 → N2O+ ? +? (8:30:3:8:15) 2. Fe + HNO3 (đặc) → ?+ ? +?(1:6:1:3:3) 3. FeO + HNO3 (loãng)→ ?+ ? +? (3:10:3:1:5) 4. C + HNO3 (đặc) → ?+ ? +? (1:4:1:4:2) Hoạt động của Thầy: Hoạt động của Trò: Nội dung: Hoạt động 1: - Cho ví dụ về muối nitrat? à CT chung của muối nitrat? - Muối nitrat có những tính chất vật lí nào? -Làm thí nghiệm tính tan của muối KNO3. - HS cho ví dụ - hs quan sát tính tan, bảng tính tan à các muối nitrat tan tốt - là chất điện li mạnh B. MUỐI NITRAT: - VD: NaNO3 , Ca(NO3)2 M(NO3)n I. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT: 1. Tính chất vật lí: - Tất cả các muối nitrat đều rất dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh. - Ion nitrat không màu. Hoạt động 2: -Nhiệt phân muối KNO3, thử khí thoát ra bằng que đóm - GV hướng dẫn HS hệ thống kiến thức phản ứng nhiệt phân - Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân phụ thuộc vào bản chất của cation Mn+ - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng à tạo ra khí O2 - Cùng xây dựng bảng so sánh 2. Tính chất hóa học: Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân hủy, giải phóng oxi. Vì vậy, ở nhiệt độ cao các muối nitrat có tính oxi hóa mạnh. Muối nitrat M(NO3)n của kim loại Sản phẩm nhiệt phân Thí dụ trước Mg Muối nitrit (M(NO2)n)+ O2 từ Mg → Cu Oxit kim loại (M2On)+ NO2 + O2 sau Cu Kim loại (M) + NO2 + O2 Hoạt động 3: - GV làm thí nghiệm: Cu + dd KNO3 + H+ - Hướng dẫn HS cách viết ptpứ - Quan sát, nêu hiện tượng, rút kết luận. - HS trả lời dựa vào SGK - Viết ptpứ, cân bằng 3. Nhận biết ion nitrat: Trong môi trường axit, ion NO3- thể hiện tính oxi hóa giống như HNO3. Thí dụ: dd KNO3 + ddH2SO4 loãng+ Cu → dd màu xanh+khí không màu hóa nâu trong không khí (Dd màu xanh) 2NO+ O2 → 2NO2 ( Màu nâu đỏ) Hoạt động 4: - Dựa vào SGK và thực tế hãy nêu ứng dụng của muối nitrat. - GV treo hình vẽ chu trình chuyển hóa nitơ, yêu cầu HS quan sát, đọc SGK. Hãy cho biết sự chuyển hóa nitơ trong tự nhiên xảy ra như thế nào - Dựa vào SGK - Quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm, tóm tắt dựa vào SGK. II.ỨNG DỤNG: Muối nitrat được sử dụng chủ yếu làm phân bón hóa học trong nông nghiệp. KNO3 dùng để chế thuốc nổ đen. C. CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN: Nguyên tố nitơ rất cần cho sự sống trên Trái Đất. Trong tự nhiên luôn diễn ra các quá trình chuyển hóa nitơ từ dạng này sang dạng khác theo một chu trình tuần hoàn khép kín. IV.Củng cố - Dặn dò: - Học bài, làm bài: 4,5/ SGK;2.23 đến 2.27 - So sánh tính chất của N và P V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_15_axit_nitric_va_muoi_nitra.doc